K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2018

x=1 ; y=5 ; z=2

Đúng đó, đừng lo

24 tháng 2 2018

giải ra giùm mình luôn được không ạ

24 tháng 2 2018

Từ trang 1 đến trang  9 cần dùng 9 chữ số.

Từ trang 10 đến 99 cần dùng 180 chữ số 

Số chữ số còn lại để đánh số trang có 3 chữ số là :

651 - 180 - 9 = 462 ( chữ số )

Vậy đánh được số trang có 3 chữ số là :

462 : 3 = 154 ( trang )

=> Cuốn sách đó có số trang là :

180 + 9 + 154 = 343 ( trang )

Đáp số : 343 trang

24 tháng 2 2018

Bạn có nhầm không ạ 180 với 9 là chữ số mà sao bạn lại cộng vào số trang 

24 tháng 2 2018

bài này đùng Shinra nhé 

ưu điểm của  shinra : rất khó tìm ra lỗi sai , nếu vừa nói vừa làm thì có thể thầy cô cũng ko nhận ra :)  

nhược điểm : nếu bị để ý kĩ thì SM  luôn đấy :)

áp dụng BDT cô si ta có :

\(a+1+1\ge3\sqrt[3]{a}.\) tương tự với các mẫu còn lại

vì nó năm ở dưới mẫu dấu > thành dấu <

\(vt\le\frac{1}{3\sqrt[3]{a}}+\frac{1}{3\sqrt[3]{b}}+\frac{1}{3\sqrt[3]{c}}.\)

\(abc=1\Leftrightarrow a=\frac{1}{bc}\)

\(VT\le\frac{1}{\frac{3}{\sqrt[3]{bc}}}+\frac{1}{\frac{3}{\sqrt[3]{ac}}}+\frac{1}{\frac{3}{\sqrt[3]{ab}}}=\frac{\sqrt[3]{bc}+\sqrt[3]{ac}+\sqrt[3]{ab}}{3}\) 

có  \(a+b+C\ge3\sqrt[3]{abc}=3\) ( abc=1)  ( nhớ kĩ cái này là chìa khóa để rứt điểm bài này ko được quên nha )

nhân cả tử cả mẫu cho 3 ta được

\(VT\le\frac{3\sqrt[3]{bc}+3\sqrt[3]{ac}+3\sqrt[3]{ab}}{9}\)

\(3\sqrt[3]{b.c.1}\le\left(b+c+1\right)\) tương tự với các số hạng còn lại ta được

đến đây ta dùng Shinra nhé

\(VT\le\frac{2\left(a+b+c\right)+3}{9}=\frac{6+3}{9}=1\) 

24 tháng 2 2018

 = ( \(1-\sqrt{3}\)). \(\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)\(\sqrt{2}-\sqrt{6}\)\(\sqrt{2}.\left(1-\sqrt{3}\right)\))

 = ( 1 - \(\sqrt{3}\)) . ( \(\sqrt{\left(1+\sqrt{3}\right)^2}\)

 = ( 1 - \(\sqrt{3}\)) . ( 1 + \(\sqrt{3}\))

 = 1 - 3 = -2

Tk mk nha

24 tháng 2 2018

cảm ơn ạ

A. Tóm tắt lý thuyết Phép đồng dạng1. Phép biến hình f được gọi là phép đồng dạng tỉ số k,  (k>0), nếu với hai điểm M, N bất kì và ảnh M’, N’ tương ứng của chúng, ta luôn có M’N’ = kMN2. a) Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số 1b) Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số |k|3. Nếu thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k và phép đồng dạng tỉ số p ta được phép...
Đọc tiếp
A. Tóm tắt lý thuyết Phép đồng dạng

1. Phép biến hình f được gọi là phép đồng dạng tỉ số k,  (k>0), nếu với hai điểm M, N bất kì và ảnh M’, N’ tương ứng của chúng, ta luôn có M’N’ = kMN

2. a) Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số 1

b) Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số |k|

3. Nếu thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k và phép đồng dạng tỉ số p ta được phép đồng dạng tỉ số pk

4. Phép đồng dạng tỉ số k là hợp thành của một phép dời hình và một phép vị tự tỉ số k. Nó cũng là hợp thành của một phép vị tự tỉ số k và một phép dời hình

5. Phép đồng dạng tỉ số k có các tính chất:

a) Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữ các điểm ấy

b) Biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng có độ dài bằng a thành đoạn thẳng có độ dài bằng ka

c) Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với tỉ số đồng dạng là k, biến góc thành góc bằng nó

d) Biến đường tròn bán kình R thành đường tròn bán kính k R

6. Hai hình được gọi là đồng dạng với nhau nếu có một phép đồng dạng biến hình này thành hình kia

0