K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                                                                                                                。丁ớ… 。…丫仓u… 。…。…吖’…。       

  Gọi ST3 là : x .

   =>         ST2 là : 3x - 2.

   =>         ST1 là : 2(3x - 2) + 2 hay 6x - 2.

   =>   Tổng 3 số đó là : 

                x + 3x - 2 + 6x - 2 = 10x - 4

  =>  10x - 4 = 130        <=>           10x = 134

                                     <=>               x = 13,4

          Vậy tương tự , ST1 = 78,4.

                                  ST2 = 38,2.

                                   ST3 = 13,4. 

7 tháng 6 2019

Bạn tham khảo link này nhé :

https://olm.vn/hoi-dap/detail/55851056471.html

~Study well~

#SJ

\(\frac{5}{6}+\frac{5}{66}+\frac{5}{176}+\frac{5}{336}\)

\(=5\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{66}+\frac{1}{176}+\frac{1}{336}\right)\)

\(=5\left(\frac{4}{21}\right)\)

\(=\frac{20}{21}\)

Bài 15: Hàng ngày, ông Thanh đi làm vào buổi sáng và trở về nhà vào buổi chiều bằng xe buýt hoăc taxi. Nếu ông đi taxi vào buổi sáng thì buổi chiều sẽ về nhà bàng xe buýt, nếu về nhà bằng ta xi lúc buổi chiều thì sáng hôm đó ông đi làm bằng xe buýt. Trong x ngày đi làm ông đi xe buýt vào buổi sáng 8 lần về nhà bằng xe buýt 15 lần và đi ta xi tất cả 9 lần. Hãy tìm x.Giải:Theo đầu bài ông không đi và về trong 1 ngày bằng ta xi.Tổng số lượt đi và về là: 8 + 15 + 9 = 32 lượt.1 ngày đi 2 lượt (đi và về). Do vậy x = 32 : 2 = 16 lượt.Đ/S: 16
Giải:Theo đầu bài ông không đi và về trong 1 ngày bằng ta xi.Tổng số lượt đi và về là: 8 + 15 + 9 = 32 lượt.1 ngày đi 2 lượt (đi và về). Do vậy x = 32 : 2 = 16 lượt.Đ/S: 16

13+10+2005 =2028

Chúc học tốt!!!!!!!!!!!!!!!!!

7 tháng 6 2019

13 + 10 + 2005 = 2008.

Mình 2k3 nha.

Có tam giác BHCBHC ∼AFH∼AFH 
Vì AFBC=AEAB=AHBHAFBC=AEAB=AHBH 
và gHBC=FAHgHBC=FAH (c−g−c)(c−g−c)
⇒BHC=AHF⇒BHC=AHF mà AHF+BHF=90⇒BHF+BHC=90AHF+BHF=90⇒BHF+BHC=90=> FH VUÔNG GÓC HC
⇒⇒ đpcm.

7 tháng 6 2019

là 60 phần trăm

7 tháng 6 2019

#)Giải :

                     Tổng số học sinh của lớp 5A chiếm :

                                2 + 3 = 5 ( phần )

                     Số học sinh nam chiếm :

                                3 : 5 = 60% ( số học sinh cả lớp )

                                         Đ/số : 60% số học sinh cả lớp.

8 tháng 6 2019

Kết quả là: 1649/151x1826679x330890x15263. Mình không chắc lắm.

7 tháng 6 2019

với n >0, ta có :

\(\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)=n+1-n=1\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}=\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\)

Gọi biểu thức đã cho là A

\(A=\frac{1}{-\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)}-\frac{1}{-\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}+...+\frac{1}{-\left(\sqrt{8}-\sqrt{7}\right)}-\frac{1}{-\left(\sqrt{9}-\sqrt{8}\right)}\)

\(A=-\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}-...-\frac{1}{\sqrt{8}-\sqrt{7}}+\frac{1}{\sqrt{9}-\sqrt{8}}\)

\(A=-\left(\sqrt{2}+\sqrt{1}\right)+\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)-...-\left(\sqrt{8}+\sqrt{7}\right)+\left(\sqrt{9}+\sqrt{8}\right)\)

\(A=-\sqrt{1}+\sqrt{9}=2\)

7 tháng 6 2019

\(\frac{1}{\sqrt{n}-\sqrt{n+1}}=\frac{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}{\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n}-\sqrt{n+1}\right)}=-\sqrt{n}-\sqrt{n+1}\)

Theo gt=> \(\widehat{A}=8\widehat{D}\),\(\widehat{B}=4\widehat{D}\)

=> \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)

<=? 15\(\widehat{D}\)=360o

=> \(\widehat{D}\)=24o

Vậy tồn tại tứ giác lồi đó