K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2018

Phụ tác viên Mon sẽ giúp bạn <3 

Ta có : \(\hept{\begin{cases}x^2-y^2=1-xy\\x^2+y^2=3xy+11\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(x^2+y^2\right)+\left(x^2-y^2\right)=\left(1-xy\right)+\left(3xy+11\right)\)

\(\Rightarrow x^2+y^2+x^2-y^2=1-xy+3xy+11\)

\(\Rightarrow2x^2=2xy+12\Rightarrow2x^2-2xy-12=0\Rightarrow2x.\left(x-y\right)=12\)

Bạn giải tiếp bằng phương pháp nghiệm phương trình ở lớp 7 , tìm ra x rồi suy ra y 

Hệ phương trình đã cho tương đương với \(\hept{\begin{cases}11\left(x^2+xy-y^2\right)\\x^2+y^2-3xy=11\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+xy-y^2=1\\x^2+y^2-3xy=11\left(x^2+xy-y^2\right)\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+xy-y^2=1\\\left(x+2y\right)\left(5x-3y\right)=0\end{cases}}\left(1\right)}\)

Từ\(\left(1\right)\Rightarrow\)

  • \(\hept{\begin{cases}x^2+xy-y^2=1\\x+2y=0\end{cases}}\)giải ra tìm được \(\left(x;y\right)\)là:\(\left(2;-1\right),\left(-2;1\right)\)
  • \(\hept{\begin{cases}x^2+xy-y^2=1\\5x-3y=0\end{cases}}\)vô nghiệm
  • Vậy phương trình đã cho có nghiệm (x;y) là :\(\left(2;-1\right),\left(-2;1\right)\)

    P/s tham khảo


4 tháng 3 2018

mình làm câu a nha ^^ câu b mình chịu.

a)(m-1)x2-2(m+1)x+m+2=0

Thay m=2 vào phương trình trên:

    Ta có:(2-1)x2-2(2+1)x+2+2=0

\(\Leftrightarrow\)x2-6x+4=0

Câu a) dễ thay m vào rồi tính 

Đáp số: \(x_1=3+\sqrt{5}x;_2=3+\sqrt{5}\)

b)Điều kiện để phương trình có hai nghiệm là

\(\hept{\begin{cases}m-1\ne0\\\Delta\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\ne1\\m+3\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}m\ne1\\m\ge-3\end{cases}}}\Leftrightarrow m\ne1;m\ge-3\)(1)

Theo hệ thức Vi-ét ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2\left(m+1\right)}{m-1}\\x_1.x_2=\frac{m+2}{m-1}\end{cases}}\)

Điều kiện để phương trình có hai nghiệm đối nhau là:

\(\hept{\begin{cases}m-1\ne0\\x_1+x_2=0\\x_1.x_2< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m-1\ne0\\\frac{2\left(m+1\right)}{m-1}\\\frac{m+2}{m-1}< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}m\ne1\\m=-1\\-2< m< 1\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow m=-1\)(thõa mãn điều kiện (1))

Vậy phương trình có hai nghiệm đối nhau khi\(m=-1\)

P/s tham khảo

4 tháng 3 2018

có \(\Delta'=\left[-\left(m-1\right)\right]^2-m^2+m+5\)

\(\Delta'=m^2-2m+1-m^2+m+5\)

\(\Delta'=-m+6\)

để pt (1) có 2 nghiệm \(x_1;x_2\) \(\Leftrightarrow-m+6>0\)

\(\Leftrightarrow m< 6\)

theo định lí \(Vi-et\) \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m-2\\x_1.x_2=m^2-m-5\end{cases}}\)

theo bài ra \(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}+\frac{10}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x_1^2+x_2^2}{x_1.x_2}+\frac{10}{3}=0\)   ( \(x_1.x_2\ne0\Leftrightarrow m^2-m-5\ne0\))

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2}{x_1.x_2}=\frac{-10}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(2m-2\right)^2-2.\left(m^2-m-5\right)}{m^2-m-5}=-\frac{10}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4m^2-8m+4-2m^2+2m+10}{m^2-m-5}=\frac{-10}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(2m^2-6m+14\right).3=-10.\left(m^2-m-5\right)\)

\(\Leftrightarrow6.\left(m^2-3m+7\right)=-10.\left(m^2-m-5\right)\)

\(\Leftrightarrow-3m^2+9m-21=5m^2-5m-25\)

\(\Leftrightarrow-3m^2+9m-21-5m^2+5m+25=0\)

\(\Leftrightarrow-8m^2+14m+4=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-7m-2=0\)  \(\left(2\right)\)

từ PT (2) có \(\Delta=\left(-7\right)^2-4.4.\left(-2\right)=49+32=81>0\Rightarrow\sqrt{\Delta}=9\)

vì \(\Delta>0\) nên PT có 2 nghiệm phân biệt 

\(m_1=\frac{7-9}{8}=\frac{-1}{4}\)  ( TM ĐK 

\(m_2=\frac{7+9}{8}=2\)                                  \(m< 6\)và \(m^2-m-5\ne0\)

4 tháng 3 2018

Bài này bạn áp dụng vi-ét là ra ngay nha !

Chúc bạn học tốt !

4 tháng 3 2018

Để câu trả lời của bạn nhanh chóng được duyệt và hiển thị, hãy gửi câu trả lời đầy đủ và không nên:

  • Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mình
  • Chỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi.
4 tháng 3 2018

B A C D

Vì    \(\widehat{CDB}+\widehat{ACB}=90^o\)  mà  \(\widehat{CDB}+\widehat{ABD}=90^o\) ( vì tam giác ABD vuông tại A )

nên suy ra   \(\widehat{ACB}=\widehat{ABD}\)

Mặt khác : \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\) =>>>   \(\widehat{ABC}+\widehat{ABD}=90^o\) hay \(\widehat{CBD}=90^o\) => \(\Delta BCD\)vuông tại B

- Xét \(\Delta BCD\)vuông tại B có BA là đường cao , theo hệ thức lượng trong tam giác vuông , ta có :

\(\frac{1}{BC^2}+\frac{1}{DB^2}=\frac{1}{AB^2}\)   ( đpcm )

4 tháng 3 2018

Cảm ơn bạn nhiều ạ