K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Đọc thành tiếng (4 điểm)      - Ở mục này, các em có thể đọc một đoạn trích trong bài Tập đọc đã học trong SGK Tiếng Việt 3, tập 2 và trả lời câu hỏi hoặc đọc một đoạn văn thích hợp ở ngoài SGK.      - Đề không trình bày nội dung của phần Đọc thành tiếng. II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)      Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: Nhím con kết bạn      Trong...
Đọc tiếp

I. Đọc thành tiếng (4 điểm)

     - Ở mục này, các em có thể đọc một đoạn trích trong bài Tập đọc đã học trong SGK Tiếng Việt 3, tập 2 và trả lời câu hỏi hoặc đọc một đoạn văn thích hợp ở ngoài SGK.

     - Đề không trình bày nội dung của phần Đọc thành tiếng.

II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)

     Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

Nhím con kết bạn

     Trong một khu rừng nọ có một chú Nhím chỉ sống một mình, rất nhút nhát nên chú không quen biết bất kì một con vật nào khác sống trong rừng.

     Vào một buổi sáng đẹp trời, nhím con đi kiếm quả để ăn. Bỗng một chú Sóc nhảy tới và nói:

     - Chào bạn! Tôi rất vui sướng được gặp bạn.

     Nhím con bối rối nhìn Sóc, rồi quay đầu chạy trốn vào một bụi cây. Nó cuộn tròn người lại mà vẫn run vì sợ.

     Ngày tháng trôi qua, những chiếc lá trên cây bắt đầu chuyển màu và rụng xuống.

     Nhím con quyết định phải mau chóng tìm một nơi an toàn và ấm áp để trú đông.

     Trời ngày càng lạnh hơn. Một hôm nhím con đang đi tìm nơi trú đông thì trời đổ mưa. Nhím sợ hãi cắm đầu chạy.

     Bỗng nó lao vào một đống lá. Nó chợt nhận ra sau đống lá là một cái hang “Chào bạn!”. Một giọng ngái ngủ của một chú nhím khác cất lên. Nhím con vô cùng ngạc nhiên.

     Sau khi trấn tĩnh lại. Nhím con bẽn lẽn hỏi:

     - Tên bạn là gì?

     - Tôi là Nhím Nhí.

     Nhím con run run nói: “Tôi xin lỗi bạn, tôi không biết đây là nhà của bạn”.

     Nhím Nhí nói: “Không có hề gì. Thế bạn đã có nhà trú đông chưa? Tôi muốn mời bạn ở lại với tôi qua mùa đông. Tôi ở đây một mình buồn lắm.

     Nhím con rụt rè nhận lời và cảm ơn lòng tốt của bạn. Cả hai thu dọn và trang trí chỗ ở gọn đẹp.

     Chúng rất vui vì không phải sống một mình trong mùa đông gió lạnh.

(Trần Thị Ngọc Trâm)

Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau:

     - Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời mà em chọn.

     - Viết ý kiến của em vào chỗ trống.

Câu 1: Vì sao Nhím con lại không quen biết bất kì loài vật nào trong rừng? (0,5 điểm)

A. Vì Nhím xấu xí nên không ai chơi cùng.

B. Vì Nhím chỉ ở trong nhà, không ra ngoài bao giờ.

C. Vì Nhím sống một mình, không có ai thân thiết.

D. Vì Nhím nhút nhát, luôn rụt rè, sợ sệt.

Câu 2: Ba chi tiết nào dưới đây cho thấy Nhím con rất nhút nhát? (0,5 điểm)

A. Khi được Sóc chào, Nhím chạy trốn vào bụi cây, cuộn tròn người lo sợ.

B. Mùa đông đến, Nhím mau chóng tìm một nơi an toàn và ấm áp để trú rét.

C. Thấy trời bỗng đổ mưa, Nhím sợ hãi cắm đầu chạy.

D. Nhím con đồng ý ở lại trú đông cùng với Nhím Nhí.

Câu 3: Vì sao Nhím Nhí mời Nhím con ở lại với mình qua mùa Đông? (0,5 điểm)

A. Vì Nhím Nhí ở một mình rất buồn.

B. Vì Nhím Nhí biết Nhím con chưa có nhà trú đông.

C. Vì Nhím Nhí và Nhím con là bạn thân.

D. Vì Nhím Nhí biết Nhím con ở một mình rất buồn.

Câu 4: Nhím con cảm thấy như thế nào khi ở cùng Nhím Nhí? (0,5điểm)

A. Nhím con cảm thấy rất vui khi có bạn.

B. Nhím con cảm thấy yên tâm khi được bảo vệ.

C. Nhím con vẫn cảm thấy lo sợ.

D. Nhím con vẫn cảm thấy buồn lắm.

Câu 5: Câu chuyện cho em bài học gì? (1,0 điểm)

Câu 6: Lớp học của em có một bạn mới từ trường khác chuyển đến. Để giúp bạn hoà nhập với các bạn trong lớp, em sẽ làm gì? (1,0 điểm)

Câu 7: Dấu hai chấm trong đoạn văn sau dùng để làm gì? (0,5 điểm)

Nhím con bẽn lẽn hỏi:

- Tên bạn là gì?

- Tôi là Nhím Nhí.

A. Báo hiệu lời giải thích cho một sự việc.

B. Báo hiệu lời nói của nhân vật.

C. Báo hiệu phần chú thích.

D. Báo hiệu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.

Câu 8: Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Vì sao” trong câu dưới đây. (0,5 điểm)

“Nhím Con và Nhím Nhí rất vui vì chúng không phải sống một mình suốt mùa đông giá lạnh.”

Câu 9: Viết 1 câu sử dụng biện pháp nhân hoá để nói về: (1,0 điểm)

a) Chiếc lá:

b) Bầu trời:

608
13 tháng 5 2021

Câu hỏi mới này để tất cả các phần của 1 đề cùng nằm trong 1 trang như bình thường nhé ! E vx chx hiểu câu này lắm ạ !

13 tháng 5 2021

Mk nghĩ bạn nên đánh số vào mỗi ý thì sắp xếp sẽ dễ hơn đó

13 tháng 5 2021

Sắp xếp các sự việc sau theo trình tự phù hợp.

Mã Lương vẽ mọi thứ đều biến thành thật. Em vẽ dụng cụ lao động giúp đỡ người nghèo. (3)

Mã Lương bị nhà vua bắt, em vờ nghe lời sau đó trừng trị tên vua độc ác.(6)

Mã Lương trở về với nhân dân giúp đỡ mọi người.(7)

Mã Lương bị tên địa chủ bắt, em tự cứu mình và trừng trị tên địa chủ. (4)

Giới thiệu Mã Lương và mơ ước của em.(1)

Mã Lương được thần thưởng cho cây bút thần.(2)

Mã Lương đến nơi khác sống, vô tình để lộ tài năng. (5)

II. Làm văn (7,0 điểm)          Anh/chị hãy thuyết minh đoạn trích sau:                 Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,        Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen                     Ngoài rèm thước chẳng mách tin     Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?                   Đèn có biết dường bằng chẳng biết             Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi                    Buồn rầu nói chẳng nên lời    ...
Đọc tiếp

II. Làm văn (7,0 điểm)

         Anh/chị hãy thuyết minh đoạn trích sau:

                Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,

       Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen

                    Ngoài rèm thước chẳng mách tin

    Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?

                  Đèn có biết dường bằng chẳng biết

            Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi

                   Buồn rầu nói chẳng nên lời

     Hoa đèn kia với bóng người khá thương

                  Gà eo óc gáy sương năm trồng

                  Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên

                             Khắc giờ đằng đẵng như niên

Mối sầu đằng đặng tựa miền biển xa

                        Hương gượng đất hồn đà mê mải

                         Gương gượng soi lệ lại châu chan

                              Sắt cầm gượng gáy ngôn đàn

          Dây uyên kinh đứt phím loan ngại ngùng.

(Trích Chinh phụ ngâm, Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm,

Ngữ văn 10, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009, tr.87)

14
13 tháng 5 2021

Chinh phụ ngâm nguyên văn bằng chữ Hán, do Đặng Trần Côn sáng tác. Bản Nôm hiện hành, nhiều ý kiến thống nhất, là của dịch giả Đoàn Thị Điểm. Trước cảnh chiến tranh liên miên đầu thế kỉ XVIII, cảm động trước thời thế, Đặng Trần Côn đã viết Chinh phụ ngâm. Qua nỗi niềm và tâm trạng cô đơn, tủi hờn của người chinh phụ, tác phẩm đã nói lên sự oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa, đặc biệt là thể hiện tâm trạng khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi. Bản dịch đã thể hiện tài năng của tác giả và dịch giả trong việc thể hiện những trạng thái tâm lí vô cùng tinh tế và phức tạp của người vợ nhớ chồng.

Về bản dịch Chinh phụ ngâm hiện có tất thảy bảy bản dịch và phỏng dịch bằng các thể song thất lục bát (bốn bản) và lục bát (ba bản) của các dịch giả : Đoàn Thị Điểm, Phan Huy Ích, Bạch Liên Am Nguyễn và hai tác giả khuyết danh, nhưng chưa biết bản dịch nào của ai. Riêng bản dịch thành công nhất và được phổ biến rộng rãi xưa nay, thể song thất lục bát, 412 câu (bản in chữ Nôm cũ hiện còn (1902, AB26), hoặc 408 câu (một bản khác lưu tại thư viện Pa-ri) có người cho là của Đoàn Thị Điểm, có người cho là của Phan Huy Ích.

So bản dịch của bà với bản chữ nho thì thấy văn dịch rất sát nghĩa nguyên văn mà lời văn êm đềm, ảo não, rõ ra giọng một người đàn bà buồn bã, nhưng có vẻ thê lương hơn là vẻ đau đớn, không đến nỗi réo rắt, sầu khổ như giọng văn cung oán, thật là lời văn hợp cảnh vật. Bản dịch viết theo thể "song thất". Có nhiều đoạn đặt theo lối liên hoàn, những chữ cuối câu trên láy lại làm chữ đầu câu dưới, cứ thế đặt dài tới mấy câu, thật hợp với tình buồn liên miên không dứt của người chinh phụ.

Người chinh phụ vốn dòng dõi trâm anh quyền quý, nàng tiễn chồng ra trận với mong muốn người chồng sẽ lập công danh nơi yên ngựa và trở về trong cảnh vinh hoa. Thấm nỗi cô đơn lẻ loi, nàng nhận ra tuổi xuân của mình đang đi qua và hạnh phúc lứa đôi ngày càng xa vời. Người chinh phụ rơi vào tâm trạng cô đơn cùng cực. Khúc ngâm thể hiện tâm trạng cô đơn ấy của người chinh phụ. Đoạn trích miêu tả tâm trạng lẻ loi của người chinh phụ trong cảnh chờ chồng.

Đầu đời Cảnh Hưng, chiến tranh xảy ra liên miên, hết Lê Mạc đánh nhau đến Trịnh Nguyễn kéo dài cuộc phân tranh, đất nước chia làm hai nửa dưới cái ngai vàng mục ruỗng, rồi khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi. Nhân dân sống trong cảnh nồi da nấu thịt, loạn li chinh chiến, cha mẹ xa con, vợ xa chồng. Văn học thời kì này tập trung phản ánh bản chất thối nát, bộ mặt tàn bạo của chế độ phong kiến và nỗi đau khổ của con người những nạn nhân của chế độ xã hội ấy. Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn ra đời đã nhận được sự đồng cảm của rất nhiều nho sĩ. Nhiều bản dịch Chinh phụ ngâm ra đời, trong đó bản dịch được cho là của Đoàn Thị Điểm là bản dịch thành công hơn cả vì dịch giả đã gặp được ở đó sự đồng cảm sâu sắc.

Hình tượng nổi bật của Chinh phụ ngâm là hình tượng người chinh phụ héo mòn trong trông ngóng chờ đợi. Người chinh phụ hiện lên trong khúc ngâm với ước vọng công hầu và khát khao hạnh phúc lứa đôi. Được nuôi dưỡng trong nền giáo dục Nho gia, người phụ nữ quý tộc phong kiến cũng từng mong ước, tự hào về hình ảnh một người chồng dũng mãnh :

Chàng tuổi trẻ vốn dòng hào kiệt
Xếp bút nghiên theo việc đao cung
Thành liền mong tiến bệ rồng
Thước gươm đã quyết chẳng dung giặc trời
Chí làm trai dặm nghìn da ngựa
Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao

Thế nhưng sau những ngày mỏi mòn chờ chồng trong tuyệt vọng, nàng rơi vào tâm trạng cô đơn, tuyệt vọng và cất lời oán trách. Qua tâm trạng của người thiếu phụ, khúc ngâm là tiếng nói oán trách chiến tranh phong kiến đã giày xéo lên hạnh phúc lứa đôi.

Chinh phụ ngâm là một tác phẩm trữ tình, từ đầu đến cuối tác phẩm vẫn chỉ là tâm trạng của nhân vật trữ tình người chinh phụ. Khúc ngâm được phát triển theo mạch tâm trạng và nỗi nhớ nhung của người chinh phụ. Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ đã bao quát được những trạng thái tâm trạng của người chinh phụ. Nội tâm đầy biến động được diễn tả qua những từ ngữ chỉ ngoại hình, tả hành động, tả việc làm của người chinh phụ. Người thiếu phụ trong Khuê oán của Vương Xương Linh vẫn vô tư trang điểm má hồng để lên lầu biếc ngắm cảnh xuân, chỉ khi ngắm màu dương liễu mới bừng tỉnh và nhận ra cảnh ngộ cô đơn của mình ; còn người chinh phụ này luôn chìm đắm trong nỗi cô đơn. Sự trông đợi mỏi mòn và vô vọng đã khiến nàng trễ nải cả việc điểm phấn tô son, công việc quan trọng nhất của người phụ nữ nơi gác tía lầu son như nàng :

Trâm cài xiêm thắt thẹn thùng,
Lệch vòng tóc rối, lỏng vòng lưng eo.

Nỗi đau buồn của người thiếu phụ trong cảnh đợi chồng đi chiến trận đã khiến nàng mất hết sức lực, như người mộng du trong ngôi nhà của mình :

Há như ai hồn say bóng lẫn,
Bỗng thơ thơ thẩn thẩn như không.

Sự chờ đợi vô vọng đã khiến nàng tê liệt cả tinh thần. Với việc miêu tả dáng vẻ bề ngoài, tác giả đã lột tả được trạng thái tâm lí phức tạp trong nội tâm của người thiếu phụ. Người thiếu phụ hiện lên với vẻ mệt mỏi và buông xuôi, nỗi cô đơn đã giày vò cả tâm thần và thể xác của người thiếu phụ khiến nàng nhạt phấn phai hương. Nỗi cô đơn bao trùm cả lên không gian và thời gian, ngày và đêm. Trong và ngoài căn phòng đều tràn ngập nỗi cô đơn. Chỉ có người thiếu phụ đối diện ngọn đèn, tình cảnh lẻ loi càng hiện rõ hơn. Cái vẻ lẻ loi tội nghiệp ấy hiện lên thật rõ ràng với hình ảnh :

Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước

Giữa cái không gian tĩnh mịch của đêm, tiếng bước chân chậm rãi như gieo vào lòng người cái âm thanh lẻ loi cô độc. Puskin trên con đường mùa đông vắng vẻ, cô đơn hơn bởi tiếng lục lạc đơn điệu thì người chinh phụ cô đơn hơn khi nghe tiếng bước chân của mình. Nỗi đau đớn âm thầm nhưng quá lớn ấy khiến nàng khao khát có sự đồng cảm. Nhưng chỉ có ngọn đèn đối diện với nàng mà thôi. Liệu ngọn đèn có thấu hiểu được không hay sức nặng của nỗi cô đơn, của sự nhung nhớ lại dồn cả lên nàng. Ngọn đèn chỉ là vật vô tri vô giác, "có biết dường bằng chẳng biết" :

Đèn có biết dường bằng chẳng biết,
Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.
Buồn rầu nói chẳng nên lời,
Hoa đèn kia với bóng người khá thương.

Cảnh vật không san sẻ mà cộng hưởng cùng nỗi sầu của người chinh phụ khiến nàng đau càng đau, sầu càng sầu. Nỗi chờ đợi ngày càng vô vọng. Dường như người thiếu phụ thức trắng cả năm canh và bị nỗi nhớ nhung giày vò :

Gà eo óc gáy sương năm trống,
Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên.

Dịch giả đã sử dụng rất hợp lí những từ ngữ thuần Việt với những chữ như "eo óc", "phất phơ", những từ ngữ ấy dùng để tả cảnh nhưng đã chuyển tải được nỗi cô độc, buồn sầu của người thiếu phụ. Nó vừa gợi hình ảnh, vừa gợi tâm trạng. Dáng hoè phất qua bên nọ bên kia gợi nên hình ảnh người chinh phụ vật vã trong nhớ nhung giữa đêm khuya lẻ loi. Đếm từng khắc thời gian trôi đi chậm chạp, nhìn xung quanh thì bốn phía chỉ là cây hòe rủ bóng, nàng chìm ngập trong nỗi cô đơn. Khi chờ đợi bao giờ thời gian cũng rất dài. Thuý Kiều trong tâm trạng đợi chờ Kim Trọng :

Sầu đong càng lắc càng đầy,
Ba thu dọn lại một ngày dài ghê !
Giống như tâm trạng người chinh phụ chờ chồng :
Khắc giờ đằng đẵng như niên,
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.

Thời gian cứ dài dằng dặc và không gian thì mênh mông vô tận, người chinh phụ nhỏ bé và đơn độc trước không gian và thời gian. Biết nỗi đợi chờ là vô vọng, nàng đã cố gắng để đưa mình ra khỏi nỗi cô đơn. Gắng gượng điểm phấn tô son, dạo đàn nhưng càng cố gắng vùng vẫy càng lún sâu hơn vào sự tuyệt vọng. Chạm đến đâu cũng là chạm vào nỗi đau, cũng nhìn thấy cảnh lẻ loi đơn chiếc. Soi gương thì nước mắt đầm đìa bởi nàng phải đối diện với gương mặt thanh xuân đang mỏi mòn dần và thì xuân sắc đang phũ phàng trôi qua. Khúc đàn loan phượng thì gợi nhớ cảnh chồng vợ chia lìa.

Nỗi đau đớn, tủi hờn của người chinh phụ thể hiện nỗi khao khát hạnh phúc lứa đôi chân chính. Với nỗi niềm cảm thông sâu sắc, tác giả và dịch giả đã thể hiện rất tinh tế và thành công nhưng trạng thái tâm lí phức tạp của người thiếu phụ, qua đó thể hiện thái độ của mình trước những cuộc chiến tranh, binh biến liên miên dưới chế độ phong kiến thế kỉ XVIII. Tuy tác phẩm không nói rõ tính chất cuộc chiến tranh mà người chinh phu tham gia, song dựa trên những điều kiện lịch sử khi tác phẩm ra đời, có thể nhận thấy, đó không phải là cuộc chiến tranh vệ quốc, mà là cuộc chiến giành giật quyền lực của các tập đoàn phong kiến, những cuộc chiến phi nghĩa.

Dịch Chinh phụ ngâm, dịch giả đã chọn thể thơ song thất lục bát, một thể thơ dân tộc có khả năng lớn trong việc thể hiện tâm trạng của nhân vật, nhất là tâm trạng buồn đau, sầu muộn. Dịch giả đã dịch rất thanh thoát nội dung của nguyên tắc, thể hiện chân thực nỗi buồn của người thiếu phụ phương Đông, mãnh liệt, da diết nhưng kín đáo. Chinh phụ ngâm đã đánh dấu một bước tiến vượt bậc của ngôn ngữ văn học dân tộc. Với tác phẩm này, tiếng Việt đã chứng minh khả năng diễn tả tư tưởng tình cảm một cách sâu sắc, tinh tế. Với tấm lòng thương yêu và sự cảm thông sâu sắc với những khát khao hạnh phúc chính đáng của người thiếu phụ, tác giả và dịch giả cất lên tiếng kêu nhân đạo, tiếng kêu phản đối chiến tranh phi nghĩa. Thái độ phản chiến tuy không bộc lộ trực tiếp song lại rất mạnh mẽ. Chiến tranh đã cướp đi của con người hạnh phúc và tuổi trẻ, thậm chí cả mạng sống. Vì một cuộc chiến, có biết bao người vợ phải xa chồng, phải giam mình trong nỗi cô đơn, buồn tủi như người chinh phụ kia. Có người đón chồng trở về khi tóc đã pha sương, nhưng đó còn là may mắn. Có người đau xót đón tin chồng không trở về sau những ngày mỏi mòn trông đợi.

"Vì ai gây dựng cho nên nỗi này" là lời oán thán nặng nề nhất trong Chinh phụ ngâm, lời ai oán không mạnh mẽ nhưng uất ức và oán trách. Đó là một trong những giá trị của Chinh phụ ngâm. Nhưng cao hơn cả, tác phẩm là sự tiếp nối xuất sắc cảm hứng nhân đạo của nền văn học dân tộc, một lần nữa, những khao khát hạnh phúc chính đáng của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến lại được ủng hộ. Đề tài về thân phận người phụ nữ lại được góp thêm một tiếng nói mới đầy sức mạnh nhân văn..

14 tháng 5 2021

    Chinh phụ ngâm nguyên văn bằng chữ Hán, do Đặng Trần Côn sáng tác. Bản Nôm hiện hành, nhiều ý kiến thống nhất, là của dịch giả Đoàn Thị Điểm. Trước cảnh chiến tranh liên miên đầu thế kỉ XVIII, cảm động trước thời thế, Đặng Trần Côn đã viết Chinh phụ ngâm. Qua nỗi niềm và tâm trạng cô đơn, tủi hờn của người chinh phụ, tác phẩm đã nói lên sự oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa, đặc biệt là thể hiện tâm trạng khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi. Bản dịch đã thể hiện tài năng của tác giả và dịch giả trong việc thể hiện những trạng thái tâm lí vô cùng tinh tế và phức tạp của người vợ nhớ chồng.

Về bản dịch Chinh phụ ngâm hiện có tất thảy bảy bản dịch và phỏng dịch bằng các thể song thất lục bát (bốn bản) và lục bát (ba bản) của các dịch giả : Đoàn Thị Điểm, Phan Huy Ích, Bạch Liên Am Nguyễn và hai tác giả khuyết danh, nhưng chưa biết bản dịch nào của ai. Riêng bản dịch thành công nhất và được phổ biến rộng rãi xưa nay, thể song thất lục bát, 412 câu (bản in chữ Nôm cũ hiện còn (1902, AB26), hoặc 408 câu (một bản khác lưu tại thư viện Pa-ri) có người cho là của Đoàn Thị Điểm, có người cho là của Phan Huy Ích.

Hình tượng nổi bật của Chinh phụ ngâm là hình tượng người chinh phụ héo mòn trong trông ngóng chờ đợi. Người chinh phụ hiện lên trong khúc ngâm với ước vọng công hầu và khát khao hạnh phúc lứa đôi. Được nuôi dưỡng trong nền giáo dục Nho gia, người phụ nữ quý tộc phong kiến cũng từng mong ước, tự hào về hình ảnh một người chồng dũng mãnh :

Chàng tuổi trẻ vốn dòng hào kiệt
Xếp bút nghiên theo việc đao cung
Thành liền mong tiến bệ rồng
Thước gươm đã quyết chẳng dung giặc trời
Chí làm trai dặm nghìn da ngựa
Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao

Thế nhưng sau những ngày mỏi mòn chờ chồng trong tuyệt vọng, nàng rơi vào tâm trạng cô đơn, tuyệt vọng và cất lời oán trách. Qua tâm trạng của người thiếu phụ, khúc ngâm là tiếng nói oán trách chiến tranh phong kiến đã giày xéo lên hạnh phúc lứa đôi.

Chinh phụ ngâm là một tác phẩm trữ tình, từ đầu đến cuối tác phẩm vẫn chỉ là tâm trạng của nhân vật trữ tình người chinh phụ. Khúc ngâm được phát triển theo mạch tâm trạng và nỗi nhớ nhung của người chinh phụ. Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ đã bao quát được những trạng thái tâm trạng của người chinh phụ. Nội tâm đầy biến động được diễn tả qua những từ ngữ chỉ ngoại hình, tả hành động, tả việc làm của người chinh phụ. Người thiếu phụ trong Khuê oán của Vương Xương Linh vẫn vô tư trang điểm má hồng để lên lầu biếc ngắm cảnh xuân, chỉ khi ngắm màu dương liễu mới bừng tỉnh và nhận ra cảnh ngộ cô đơn của mình ; còn người chinh phụ này luôn chìm đắm trong nỗi cô đơn. Sự trông đợi mỏi mòn và vô vọng đã khiến nàng trễ nải cả việc điểm phấn tô son, công việc quan trọng nhất của người phụ nữ nơi gác tía lầu son như nàng

 

Trâm cài xiêm thắt thẹn thùng,
Lệch vòng tóc rối, lỏng vòng lưng eo.

Nỗi đau buồn của người thiếu phụ trong cảnh đợi chồng đi chiến trận đã khiến nàng mất hết sức lực, như người mộng du trong ngôi nhà của mình :

Há như ai hồn say bóng lẫn,
Bỗng thơ thơ thẩn thẩn như không.

Sự chờ đợi vô vọng đã khiến nàng tê liệt cả tinh thần. Với việc miêu tả dáng vẻ bề ngoài, tác giả đã lột tả được trạng thái tâm lí phức tạp trong nội tâm của người thiếu phụ. Người thiếu phụ hiện lên với vẻ mệt mỏi và buông xuôi, nỗi cô đơn đã giày vò cả tâm thần và thể xác của người thiếu phụ khiến nàng nhạt phấn phai hương. Nỗi cô đơn bao trùm cả lên không gian và thời gian, ngày và đêm. Trong và ngoài căn phòng đều tràn ngập nỗi cô đơn. Chỉ có người thiếu phụ đối diện ngọn đèn, tình cảnh lẻ loi càng hiện rõ hơn. Cái vẻ lẻ loi tội nghiệp ấy hiện lên thật rõ ràng với hình ảnh

Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước

Giữa cái không gian tĩnh mịch của đêm, tiếng bước chân chậm rãi như gieo vào lòng người cái âm thanh lẻ loi cô độc. Puskin trên con đường mùa đông vắng vẻ, cô đơn hơn bởi tiếng lục lạc đơn điệu thì người chinh phụ cô đơn hơn khi nghe tiếng bước chân của mình. Nỗi đau đớn âm thầm nhưng quá lớn ấy khiến nàng khao khát có sự đồng cảm. Nhưng chỉ có ngọn đèn đối diện với nàng mà thôi. Liệu ngọn đèn có thấu hiểu được không hay sức nặng của nỗi cô đơn, của sự nhung nhớ lại dồn cả lên nàng. Ngọn đèn chỉ là vật vô tri vô giác, "có biết dường bằng chẳng biết" :

Đèn có biết dường bằng chẳng biết,
Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.
Buồn rầu nói chẳng nên lời,
Hoa đèn kia với bóng người khá thương.

Cảnh vật không san sẻ mà cộng hưởng cùng nỗi sầu của người chinh phụ khiến nàng đau càng đau, sầu càng sầu. Nỗi chờ đợi ngày càng vô vọng. Dường như người thiếu phụ thức trắng cả năm canh và bị nỗi nhớ nhung giày vò :

Gà eo óc gáy sương năm trống,
Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên.

Dịch giả đã sử dụng rất hợp lí những từ ngữ thuần Việt với những chữ như "eo óc", "phất phơ", những từ ngữ ấy dùng để tả cảnh nhưng đã chuyển tải được nỗi cô độc, buồn sầu của người thiếu phụ. Nó vừa gợi hình ảnh, vừa gợi tâm trạng. Dáng hoè phất qua bên nọ bên kia gợi nên hình ảnh người chinh phụ vật vã trong nhớ nhung giữa đêm khuya lẻ loi. Đếm từng khắc thời gian trôi đi chậm chạp, nhìn xung quanh thì bốn phía chỉ là cây hòe rủ bóng, nàng chìm ngập trong nỗi cô đơn. Khi chờ đợi bao giờ thời gian cũng rất dài. Thuý Kiều trong tâm trạng đợi chờ Kim Trọng :

Sầu đong càng lắc càng đầy,
Ba thu dọn lại một ngày dài ghê !
Giống như tâm trạng người chinh phụ chờ chồng :
Khắc giờ đằng đẵng như niên,
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.

Thời gian cứ dài dằng dặc và không gian thì mênh mông vô tận, người chinh phụ nhỏ bé và đơn độc trước không gian và thời gian. Biết nỗi đợi chờ là vô vọng, nàng đã cố gắng để đưa mình ra khỏi nỗi cô đơn. Gắng gượng điểm phấn tô son, dạo đàn nhưng càng cố gắng vùng vẫy càng lún sâu hơn vào sự tuyệt vọng. Chạm đến đâu cũng là chạm vào nỗi đau, cũng nhìn thấy cảnh lẻ loi đơn chiếc. Soi gương thì nước mắt đầm đìa bởi nàng phải đối diện với gương mặt thanh xuân đang mỏi mòn dần và thì xuân sắc đang phũ phàng trôi qua. Khúc đàn loan phượng thì gợi nhớ cảnh chồng vợ chia lìa.

Nỗi đau đớn, tủi hờn của người chinh phụ thể hiện nỗi khao khát hạnh phúc lứa đôi chân chính. Với nỗi niềm cảm thông sâu sắc, tác giả và dịch giả đã thể hiện rất tinh tế và thành công nhưng trạng thái tâm lí phức tạp của người thiếu phụ, qua đó thể hiện thái độ của mình trước những cuộc chiến tranh, binh biến liên miên dưới chế độ phong kiến thế kỉ XVIII. Tuy tác phẩm không nói rõ tính chất cuộc chiến tranh mà người chinh phu tham gia, song dựa trên những điều kiện lịch sử khi tác phẩm ra đời, có thể nhận thấy, đó không phải là cuộc chiến tranh vệ quốc, mà là cuộc chiến giành giật quyền lực của các tập đoàn phong kiến, những cuộc chiến phi nghĩa.

      Chinh phụ ngâm là lời ai oán không mạnh mẽ nhưng uất ức và oán trách. Đó là một trong những giá trị của Chinh phụ ngâm. Nhưng cao hơn cả, tác phẩm là sự tiếp nối xuất sắc cảm hứng nhân đạo của nền văn học dân tộc, một lần nữa, những khao khát hạnh phúc chính đáng của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến lại được ủng hộ. Đề tài về thân phận người phụ nữ lại được góp thêm một tiếng nói mới đầy sức mạnh nhân văn..

 

 

I. Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:           Người lên ngựa, kẻ chia bào,                                Rừng phong, thu đã nhuốm màu quan san                Dặm hồng bụi cuốn chính an            Trông người đã khuất mấy ngàn dâu xanh               Người về chiếc bóng năm canh                  Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi          Vầng trăng ai xẻ làm đôi    Nửa in...
Đọc tiếp

I. Đọc hiểu (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

          Người lên ngựa, kẻ chia bào,
                               Rừng phong, thu đã nhuốm màu quan san
               Dặm hồng bụi cuốn chính an
           Trông người đã khuất mấy ngàn dâu xanh
              Người về chiếc bóng năm canh
                 Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi
         Vầng trăng ai xẻ làm đôi
   Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trưởng.

(Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều, Trích Truyện Kiều,

Nguyễn Du, NXB Văn hóa thông tin, 2002, tr.142-143)

Chú thích: (1) Màu quan san: vé xa xôi cách trở

                   (2) Chính an: việc đi đường xa

Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2. Chỉ ra hai hình ảnh thiên nhiên được miêu tả trong đoạn thơ trên.

Câu 3. Nêu tác dụng của phép điệp được sử dụng trong đoạn trích.

Câu 4. Anh/chị hãy nhận xét về tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều trong hai câu thơ sau:

Vầng trăng ai xẻ làm đôi

Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường

25
13 tháng 5 2021

thể thơ lục bác hay sao ý

13 tháng 5 2021

Câu 1: Thể thơ: lục bát.

Câu 2: Những hình ảnh của thiên nhiên được miêu tả trong đoạn thơ: rừng phong, dặm hồng bụi cuốn, ngàn dâu, vầng trăng.

Câu 3: 

- Điệp từ: người, kẻ.

- Tác dụng của phép điệp:

+ Diễn tả tình cảnh chia li và tâm trạng lưu luyến, nhớ nhung của Thúy Kiều và Thúc Sinh.

+ Giúp cho lời thơ nhịp nhàng, giàu giá trị biểu cảm.

Câu 4:

Tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều:

- Nỗi buồn li biệt và sự nhớ thương khôn nguôi dành cho Thúc Sinh.

- Sự cô đơn, trống trải khi vò võ nơi phòng vắng.

II. Làm văn (7,0 điểm)          Anh/chị hãy thuyết minh đoạn trích sau:                 Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,        Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen                     Ngoài rèm thước chẳng mách tin     Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?                   Đèn có biết dường bằng chẳng biết             Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi                    Buồn rầu nói chẳng nên lời    ...
Đọc tiếp

II. Làm văn (7,0 điểm)

         Anh/chị hãy thuyết minh đoạn trích sau:

                Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,

       Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen

                    Ngoài rèm thước chẳng mách tin

    Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?

                  Đèn có biết dường bằng chẳng biết

            Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi

                   Buồn rầu nói chẳng nên lời

     Hoa đèn kia với bóng người khá thương

                  Gà eo óc gáy sương năm trồng

                  Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên

                             Khắc giờ đằng đẵng như niên

Mối sầu đằng đặng tựa miền biển xa

                        Hương gượng đất hồn đà mê mải

                         Gương gượng soi lệ lại châu chan

                              Sắt cầm gượng gáy ngôn đàn

          Dây uyên kinh đứt phím loan ngại ngùng.

(Trích Chinh phụ ngâm, Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm,

Ngữ văn 10, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009, tr.87)

1
13 tháng 5 2021

Thuyết minh đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm, Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm)

* Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và đoạn trích:

- Đặng Trần Côn (? -) sống vào khoảng đầu thế kỉ XVIII. Ông cảm động trước nỗi khổ đau, mất mát của con người, nhất là những người vợ lính trong chiến tranh, đã viết Chinh phụ ngâm.

- Dịch giả Đoàn Thị Điểm (1705-1748) là người nổi tiếng thông minh, có tài văn chương.

- Chinh phụ ngâm là khúc ngâm nổi tiếng nhất về tình cảnh của người chinh phụ phải sống cô đơn, buồn khổ trong thời gian dài người chồng đi đánh trận, không rõ tin tức, không rõ ngày trở về.

* Thuyết minh về nội dung đoạn trích:

- Tám câu đầu: Nỗi cô đơn, lẻ bóng của người chinh phụ.

+ Nỗi cô đơn thể hiện qua hình động lặp đi lặp lại nhàm chán, vô vị, một mình "Dạo hiên vắng' buông, cuốn rèm nhiều lần: Gửi gắm niềm tin hy vọng vào tiếng chim thước mang tin vào nhưng thực tế tin tức của người chồng vẫn vô vọng" Ngoài rèm thước chẳng mách tin. "

- Tám câu sau: Nỗi sầu muộn triền miên của người chinh phụ.

+ Nỗi sầu muộn được thể hiện qua cảm nhận về thời gian tâm lí. Người chinh phụ như đếm từng bước thời gian nặng nề trôi mà cảm nhận một khắc" đằng đẵng như một niên".

+ Để giải tỏa nỗi sầu, người chinh phụ đã tìm đến những thứ vui như: Soi gương, đốt hương, gảy đàn, nhưng tất cả chỉ là sự miễn cưỡng, chán chường, gượng đốt, gượng soi, gượng gảy.. Vì thế, mối sầu chẳng những được giải tỏa mà càng nặng nề thêm.

* Thuyết minh về nghệ thuật đoạn trích.

- Bút pháp tả cảnh ngụ tình, miêu tả nội tâm nhân vật.

- Giọng điệu trữ tình bi thương.

- Thể thơ song thất lục bát phù hợp với việc diễn tả tâm trạng sầu thương của nhân vật trữ tình.

- Ngôn từ chọn lọc, sử dụng nhiều biện pháp tu từ..

* Thuyết minh về ý nghĩa đoạn trích

Đoạn trích đã thể hiện được nỗi cô đơn, buồn khổ của người chinh phụ trong tình cảnh chia lìa, đề cao hạnh phúc lứa đôi và tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến, đòi quyền hưởng hạnh phúc lứa đôi.

I. Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:           Người lên ngựa, kẻ chia bào,                                Rừng phong, thu đã nhuốm màu quan san                Dặm hồng bụi cuốn chính an            Trông người đã khuất mấy ngàn dâu xanh               Người về chiếc bóng năm canh                  Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi          Vầng trăng ai xẻ làm đôi    Nửa in...
Đọc tiếp

I. Đọc hiểu (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

          Người lên ngựa, kẻ chia bào,
                               Rừng phong, thu đã nhuốm màu quan san
               Dặm hồng bụi cuốn chính an
           Trông người đã khuất mấy ngàn dâu xanh
              Người về chiếc bóng năm canh
                 Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi
         Vầng trăng ai xẻ làm đôi
   Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trưởng.

(Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều, Trích Truyện Kiều,

Nguyễn Du, NXB Văn hóa thông tin, 2002, tr.142-143)

Chú thích: (1) Màu quan san: vé xa xôi cách trở

                   (2) Chính an: việc đi đường xa

Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2. Chỉ ra hai hình ảnh thiên nhiên được miêu tả trong đoạn thơ trên.

Câu 3. Nêu tác dụng của phép điệp được sử dụng trong đoạn trích.

Câu 4. Anh/chị hãy nhận xét về tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều trong hai câu thơ sau:

Vầng trăng ai xẻ làm đôi

Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường

5
13 tháng 5 2021

1. thể thơ lục bát

2.rừng phong, dặm hồng bụi

3 ko biết

4. buồn khi bị chia xa.  (nhớ k mình nha

13 tháng 5 2021

1. Thể thơ: Lục bát.

2. Những hình ảnh thiên nhiên được miên tả trong đoạn thơ: Rừng phong, vầng trăng

3. -Điệp từ: Người, kẻ.

- Tác dụng của phép điệp ngữ:

+ Diễn tả tình cảnh chia li và tâm trạng lưu luyến, nhớ nhung của Thúy Kiều và Thúc Sinh.

+ Giúp cho lời thơ nhịp nhàng, giàu giá trị biểu cảm.

4. Tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều:

- Nỗi buồn li biệt và sự nhớ nhung dành cho Thúc Sinh.

- Sự cô đơn, trống trải khi vò võ nơi phòng vắng.

Phần I: Đọc hiểu (4đ) Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:      “Chú bé loắt choắt       Cái xắc xinh xinh       Cái chân thoăn thoắt       Cái đầu nghênh nghênh         Ca lô đội lệch       Mồm huýt sáo vang       Như con chim chích       Nhảy trên đường vàng ”                                                                         (Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1 (0,25đ). Đoạn thơ trên được trích...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc hiểu (4đ)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

     “Chú bé loắt choắt

      Cái xắc xinh xinh

      Cái chân thoăn thoắt

      Cái đầu nghênh nghênh

 

      Ca lô đội lệch

      Mồm huýt sáo vang

      Như con chim chích

      Nhảy trên đường vàng ”

                                                                        (Ngữ văn 6, tập 2)

Câu 1 (0,25đ). Đoạn thơ trên được trích từ văn bản nào?

Câu 2 (0,25đ). Tác giả của bài thơ chứa đoạn trích trên là ai?

Câu 3 (0,25đ). Thời gian sáng tác của văn bản chứa đoạn trích?

Câu 4 (0, 5đ). Nội dung chính của đoạn thơ trên là?

Câu 5 (0,25đ). Đoạn thơ sử dụng bao nhiêu từ láy?

Câu 6 (1,0đ). Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên? Tác dụng?

Câu 7 (1,5đ): Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4 - 6 câu) ghi lại những cảm xúc, suy nghĩ của em về nhân vật chú bé trong đoạn trích trên.

327
13 tháng 5 2021

1. PTBĐ: nghị luận

2Nó giống như một mảnh vườn được chăm sóc cẩn thận, đầy hoa thơm sạch sẽ và gọn gàng.

từ nó chỉ cuộc sống của mỗi người

. Tác giả đã so sánh cuộc sống của mỗi người với một mảnh vườn

-> Tác dụng:  cho ta thấy hình ảnh cuộc sống của mỗi người giống nhưng 1 mảnh đất cần được chăm sóc cản thận tỉ mỉ bảo vệ 

.  3 Nội dung: khẳng định cuộc sống riêng không biết đến điều gì xảy ra ở bên ngoài ngưỡng cửa nhà mình là một cuộc sống sai lầm, nhàm chán. 

13 tháng 5 2021

Bài làm

Câu 1:(0,5đ)

PTBĐ chính: nghị luận

Câu 2 :(1,5đ)

BPTT: so sánh

T.Dụng: làm nổi bật vẻ đẹp của cuộc sống

Câu 3: (1,0đ)

Nội dung: đoạn văn cho ta thấy con người không thể hạnh phúc với 1 hạnh phúc mong manh. Số phận của những cái tuyệt đối cá nhân không không bộc lộ ra khỏi bản thân, chẳng có gì đáng thèm muốn.

 

13 tháng 5 2021

16 thang gieng

13 tháng 5 2021
16 tháng 1(giêng)