K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2019

Giả sử điều cần chứng minh sai,khi đó \(a;b;c\ge1\)

Thì: \(a.1.1.1.1\le a.a.a.a.a=a^5\)

\(b.1.1.1.1\le b.b.b.b.b=b^5\)

\(c.1.1.1.1\le c.c.c.c.c=c^5\)

Khi đó \(a+b+c\le a^5+b^5+c^5\)(trái với giả thiết)

Vậy điều giả sử sai,điều cần cm đúng

24 tháng 2 2019

Câu b là kéo dài tại F ạ,tại mk ghi nhầm:)))

24 tháng 2 2019

caau a bn làm đc chưa

24 tháng 2 2019

\(\left(x^2-4x\right)^2+2\left(x-2\right)^2=43\)

\(\Leftrightarrow x^4-8x^3+16x^2+2x^2-8x+8-43=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-8x^3+18x^2-8x-35=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+x^3-9x^3-9x^2+27x^2+27x-35x-35=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x+1\right)-9x^2\left(x+1\right)+27x\left(x+1\right)-35\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^3-9x^2+27x-35\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^3-5x^2-4x^2+20x+7x-35\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left[x^2\left(x-5\right)-4x\left(x-5\right)+7\left(x-5\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-5\right)\left(x^2-4x+7\right)=0\)

Vì \(x^2-4x+7< 0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=5\end{cases}}}\)

Vậy....

24 tháng 2 2019

bạn có thể giúp mình 2 câu còn lại ko ạ

24 tháng 2 2019

m thử sử dụng cái j mà x-y=-(y-z+z-x)

24 tháng 2 2019

5x -1 =4x -2 

<=> 5x -1 -4x + 2 = 0

<=> x + 1 = 0

<=> x = -1 

Vậy -1 là nghiệm của phương trình trên 

24 tháng 2 2019

* Với x=1 \(\Rightarrow\)pt có dạng; 5.1- 1 = 4.1 - 2

\(\Rightarrow\)4=2 (vô lý)

 \(\Rightarrow\)x=1 không phải là nghiệm của pt

*Với x=-1\(\Rightarrow\)pt có dạng: 5.(-1) -1 = 4.(-1) -2

\(\Rightarrow\)-6 = -6( luôn đúng)

\(\Rightarrow\)x= -1 là nghiệm của pt

nói thật là bài tập này dễ trên cả dễ. à , nhớ kết bạn với mk nha

24 tháng 2 2019

Đề sai:\(x+y+z=1\)

Đặt \(x^2+2xy=a;y^2+2xz=b;z^2+2xy=c\)

\(\Rightarrow a;b;c>0\) và \(a+b+c=\left(x+y+z\right)^2=1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x^2+2xy}+\frac{1}{y^2+2xz}+\frac{1}{z^2+2xy}=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:\(a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}\)

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge9\) vì \(a+b+c=1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x^2+2yz}+\frac{1}{y^2+2xz}+\frac{1}{z^2+2xy}\ge9\left(đpcm\right)\)

24 tháng 2 2019

Đề có  j sai đâu đệ haizz

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge\frac{3}{\sqrt[3]{xyz}}\ge\frac{9}{x+y+z}\)

\(Apdung:\frac{1}{x^2+2yz}+\frac{1}{y^2+2xz}+\frac{1}{z^2+2xy}\ge\frac{9}{\left(x+y+z\right)^2}\ge\frac{9}{1^2}=9\left(\text{đpcm}\right)\)

24 tháng 2 2019

đổi 4h 30 phut = 9/2h

cùng một quãng đường , vận tốc tỉ lệ nghịc với thời gian

t đi/t về  =  t về/t đi  =4/5

=>thời gian xe máy về là : 9/2 :  (4+5)x4=2 h

=> quãng đường xe máy đi được là: 2x40=80km

đ/s=80km

25 tháng 2 2019

gọi quãng đường AB là x ( x>0) \(\Rightarrow\)thời gian người xe máy đó đi từ A đến B là \(\frac{x}{50}\)

\(\Rightarrow\)thời gian người đó đi xe máy từ B về A là \(\frac{x}{40}\)

vì tổng thời gian đi và về là 4h 30 (= \(\frac{9}{2}\)) nên ta có pt: 

\(\frac{x}{50}\)+\(\frac{x}{40}\)\(\frac{9}{2}\)(1)

giải pt (1) ta có : 

\(\frac{40x}{200}\)\(\frac{50x}{200}\)\(\frac{900}{200}\)

\(\Rightarrow\)40x + 50x = 900

\(\Rightarrow\)90x =900 

\(\Rightarrow\)x = 100 ( thỏa mãn đk của ẩn)

 vậy quãng đường AB dài 100 km