K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2019

Dùng Để Đo Lực(kí hiệu là J)

đi bn

7 tháng 3 2019

\(A=x^2+5y^2+4xy+2x+12\)

\(A=x^2+4xy+4y^2+2\left(x+2y\right)+1+y^2-4y+4+7\)

\(A=\left(x+2y\right)^2+2\left(x+2y\right)+1+\left(y-2\right)^2+7\)

\(A=\left(x+2y+1\right)^2+\left(y-2\right)^2+7\)

Vì \(\left(x+2y+1\right)^2\ge0\forall x;y\)và \(\left(y-2\right)^2\ge0\forall y\)

\(\Rightarrow A\ge7\forall x;y\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2y+1=0\\y-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-5\\y=2\end{cases}}}\)

Vậy....

7 tháng 3 2019

+ chứng bất đẳng thức phụ: \(\frac{1}{x+y}\le\frac{1}{4x}+\frac{1}{4y}\left(x,y>0\right)\) 

  Với \(x,y>0:\left(x-y\right)^2\ge0\Leftrightarrow x^2-2xy+y^2\ge0\Leftrightarrow x^2+2xy+y^2\ge4xy\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2\ge4xy\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+y}{4xy}\ge\frac{1}{x+y}\Leftrightarrow\frac{1}{x+y}\le\frac{1}{4x}+\frac{1}{4y}\)(đpcm)

 Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-y=0\Leftrightarrow x=y\)

+ Thay \(a+b+c=6\)vào P , ta được: \(P=\frac{ab}{a+b}+\frac{bc}{b+c}+\frac{ac}{c+a}\)

 Áp dụng bđt chứng minh trên , ta được:\(\frac{1}{a+b}\le\frac{1}{4a}+\frac{1}{4b}\Rightarrow\frac{ab}{a+b}\le ab\left(\frac{1}{4a}+\frac{1}{4b}\right)=\frac{a}{4}+\frac{b}{4}\)

 Tương tự như vậy rồi cộng từng vế các bđt , ta được 

\(P\le\frac{a}{4}+\frac{b}{4}+\frac{b}{4}+\frac{c}{4}+\frac{c}{4}+\frac{a}{4}=\frac{a+b+c}{2}=\frac{6}{2}=3\)

Dấu "=" xảy ra\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=b=c\\a+b+c=6\end{cases}}\Leftrightarrow a=b=c=2\)

 Vậy maxP =3\(\Leftrightarrow a=b=c=2\)

7 tháng 3 2019

Ho tro giang day trong truong hoc.

7 tháng 3 2019

Vẽ hình bằng máy tính

7 tháng 3 2019

Ta có: \(P=\frac{x^4+x^3+x+1}{x^4-x^3+2x^2-x+1}=\frac{x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)}{x^4-x^3+x^2+x^2-x+1}=\frac{\left(x^3+1\right)\left(x+1\right)}{x^2\left(x^2-x+1\right)+\left(x^2-x+1\right)}\)

                                                                                                                   \(=\frac{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\left(x+1\right)}{\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+1\right)}=\frac{\left(x+1\right)^2\left(x^2-x+1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

Vì \(\hept{\begin{cases}x^2+1\ge1>0\\x^2-x+1=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\end{cases}}\)

Nên mẫu số luôn luôn khác 0

Do đó: \(P=\frac{\left(x+1\right)^2\left(x^2-x+1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2+1}\)

Vì \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2\ge0\\x^2+1>0\end{cases}\left(\forall x\right)}\) nên \(P\ge0\left(\forall x\right)\)

12 tháng 5 2020

\(P=\frac{x^4+x^2+x+1}{x^4-x^2+2x^2-x+1}=\frac{\left(x+1\right)^2\left(x^2-x+1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

Do \(\left(x^2+1\right)\left(x^2-x+1\right)\ne0\)do đó không cần điều kiện của x

Vậy \(P=\frac{\left(x+1\right)^2\left(x^2-x+1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2+1}\)

\(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\\x^2+1>0\forall x\end{cases}\Rightarrow P\ge0\forall x}\)

6 tháng 3 2019

\(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\ge\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b+c}{b+c}-1+\frac{a+b+c}{c+a}-1+\frac{a+b+c}{a+b}-1\ge\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)\ge\frac{9}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(a+b\right)+\left(b+c\right)+\left(c+a\right)\right]\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)\ge9\)

Áp dụng bđt Co-si cho 3 số

\(\hept{\begin{cases}\left(a+b\right)+\left(b+c\right)+\left(c+a\right)\ge3\sqrt[3]{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\\\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)}}\end{cases}}\)

Nhân 2 vế vào sẽ đc dpcm

Dấu "=" khi a  = b = c

7 tháng 3 2019

Anh Incursion:Em có cách khác!Anh check giúp ạ.

Chuẩn hóa a + b + c = 3.Thì BĐT trở thành:

\(\frac{a}{3-a}+\frac{b}{3-b}+\frac{c}{3-c}\ge\frac{3}{2}\)

Ta sẽ c/m: \(\frac{a}{3-a}\ge\frac{3}{4}\left(a-1\right)+\frac{1}{2}\).

Thật vậy,xét hiệu hai vế: \(VT-VP=\frac{3\left(a-1\right)^2}{4\left(3-a\right)}\).Do a + b + c = 3 và a,b,c > 0 hiển nhiên ta có: a< 3 tức là 3 - a > 0

Suy ra \(VT-VP=\frac{3\left(a-1\right)^2}{4\left(3-a\right)}\ge0\).Thiết lập hai BĐT còn lại tương tự và cộng theo vế ta có đpcm.

Dấu "=" xảy ra khi a = b = c

7 tháng 3 2019

Xét tam giác ABC và tam giác AED có

\(\hept{\begin{cases}A:gócchung\\\frac{AE}{AB}=\frac{AD}{AC}\left(\frac{8}{20}=\frac{6}{15}\right)\end{cases}}\)

Vậy tam giác ABC đồng dạng với tam giác AED (c-g-c)

5 tháng 7 2020

easy :>

A B C D E

Ta có : \(\frac{AE}{AB}=\frac{6}{15}=\frac{2}{5} ;\frac{ AD}{AC}=\frac{8}{20}=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{AB}{AC}\)

Xét 2 tam giác : ADE và ACB có :

\(\widehat{A}\)chung

\(\frac{AE}{AB}=\frac{AB}{AC}\)

\(\Rightarrow\Delta ADE~\Delta ACB\left(TH2\right)\)

6 tháng 3 2019

dòng này tôi viết vì  có việc nhé ko phải là tl linh tinh mong thông cảm và cũng ko phải là nội dung bài làm nhé. 

DD
12 tháng 7 2021

Gọi \(I\)là giao điểm của \(BC\)và \(MN\)\(O\)là giao điểm của \(AD\)và \(MN\).

Ta có: \(MB//NC\)nên \(\frac{IM}{IN}=\frac{MB}{NC}\)

Ta có: \(AM//DN\)nên \(\frac{OM}{ON}=\frac{AM}{DN}\)

mà \(\frac{MB}{NC}=\frac{AM}{DN}\)nên \(\frac{IM}{IN}=\frac{OM}{ON}\)

\(\Rightarrow I\equiv O\)

Do đó ta có đpcm.