K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2019

a, Vì Oz là tia phân giác của xOy

=> xOz = zOy = xOy/2 = 120o/2 = 60o 

Ot nằm trong xOy 

=> Ot nằm giữa Ox, Oy

=> xOt + tOy = 120o 

=> 90o + tOy = 120o 

=> tOy = 30o 

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có tOy < zOy (30o < 60o)

=> Ot nằm giữa Oz, Oy

b, Vì Ot nằm giữa Oz, Oy

=> zOt + tOy = zOy

=> zOt + 30o = 60o 

=> zOt = 30o

Ta có: zOt = tOy = 30o

và Ot nằm giữa Ox, Oy

=> Ot là tia phân giác của zOy

15 tháng 8 2019

câu c từ chỗ: Ta có: zOy đến hết nhé :)) 

Bài 1: viết các tập hợp sau bằng 2 cácha)Tập A các số tự nhiên k vượt quá 7b) Tập B các số tự nhiên lơn hơn 12 và không lớn hơn 20c) Tập C các số tự nhiên lớn hơn 21 và không lớn hơn 36d) Tập D các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 3 Bài 2: Cho tập hợp A ={1;2;a;b}a) Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tửb)Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tửc) Tập hợp B ={a;b;c} có phải...
Đọc tiếp

Bài 1: viết các tập hợp sau bằng 2 cách

a)Tập A các số tự nhiên k vượt quá 7

b) Tập B các số tự nhiên lơn hơn 12 và không lớn hơn 20

c) Tập C các số tự nhiên lớn hơn 21 và không lớn hơn 36

d) Tập D các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 3

 Bài 2: Cho tập hợp A ={1;2;a;b}

a) Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử

b)Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử

c) Tập hợp B ={a;b;c} có phải là tập hợp con của A ko?

Bài 3:Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:

a)Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số

b) Tập hợp B các số tự nhiên chẵn có 4 chữ số

c) Tập hợp C các số 2,5,8,11,…,296

d) Tập hợp D các số 7,11,15,19,…,283 

Bài 4: Tính số trang của 1 cuốn sách bt rằng để đánh số trang của cuốn sách đó ( bắt đầu từ trang 1) cần dùng đúng 3897 chữ số

Bài5: Tìm 1 số có 2 chữ số bt rằng khi viết thêm chữ số 0 vào giữa hai chữ số đó thì đc số mới gấp 7 lần số đã cho(giải thích rõ)

    Ai giải đc bài nào giải hộ em

2
15 tháng 8 2019

Trả lời

Bài 1:

a)A={0;1;2;3;4;5;6;7}

b)B={13;14;15;16;17;18;19;20}

c)C={22;23;24;25;26;...;35;36}

d)D= O (tập hợp rỗng nha)

Bài 2:

a)D={1};{2};{a};{b}

b)F={1;2};{2;a};{a;b};{1;a};{1;b};{2;b}

c)Tập hợp B={a;b;c} không phải tập hợp con của tập hợp A.

Bài 3:

a)A={101;103;105;107;...;999}

Số phần tử của tập hợp A là:

   (999-101):2+1=450(phần tử)

Vậy tập hợp A có 899 phần tử.

b)B={1000;1002;1004;...;9998}

Số phần tử của tập hợp B là:

   (9998-1000):2+1=4500(phần tử)

Vậy tập hợp B có 4500 phần tử.

c)C={2;5;8;11;...;296}

Số phần tử của tập hợp C là:

   (296-2):3+1=99(phần tử)

Vậy tập hợp C có 99 phần tử.

d)Làm tương tự nhưng chia 4 nha !

15 tháng 8 2019

Thôi để làm câu d luôn nha

d)D={7;11;15;19;...;283}

Số phần tử của tập hợp D là:

    (283-7):4+1=70(phần tử)

Vậy tập hợp D có 70 phần tử.

Bài 4:Số chữ số từ trang 1-9 là:

   (9-1).1+1=9(chữ số)

Số chữ số từ trang 10-99 là:

  (99-10).2+1=179(chữ số)

Số chữ số từ trang 100-999 là:

  (999-100).3+1=2698(chữ số)

Số chữ số từ 1-999 là:

  9+180+2698=2887(chữ số)

Số chữ số còn lại cần tìm là:

  3897-2887=1010(chữ số)

Số số hạng có 4 chữ số cần tìm là:

   1009:4=252(số hạng)

Bí òi !

15 tháng 8 2019

Ta có : |x-3| \(\ge\)0 với mọi x

            |x+y|\(\ge\) 0 với mọi x,y

=> |x+3| + |x+y| + 2017\(\ge\)2017 với mọi x,y

Hay C\(\ge\)2017 với mọi x,y

C = 2017 <=> x - 3 = 0                 <=> x = 3             <=> x = 3

                    và x+y = 0                  và  y = 0 - x          và y = 0 - 3 = -3

Vậy Cmin = 2017 tại x = 3 và y = -3

GTNN của C  <=>|x-3| =0 và |x+y|=0

=>x=3 và y=-3

=>GTNN của C=0+0+2017=2017

a)3x-1=100+10  b)5^(2x-3)-50=75         c)(3x-16).7^5=2.7^6                 d)(x-1)^5+3^2.5=72

3x=111                    5^2x-3=75+50                3x-16=7^6:7^5.2                 (x-1)^2=72-9.5

x=111:3                    5^2x-3=125=5^3              3x-16=14                           (x-1)^2=27

x=37                          =>2x-3=3                        3x=16+14                          làm thành 2 trường hợp

                                       2x=6                          3x=30                               .. .....

                                         x=3                          x=10

15 tháng 8 2019

a) 3x - 100 = 102 + 105 : 104

3x - 1 = 102 + 105 - 4

3x - 1 = 10+ 101

3x - 1 = 100 + 10

3x - 1 = 110

3x - 1 = 110 + 1

3x = 111

x = 111 : 3

x = 37

lấy thước đo độ đo trên cái đồng hồ là ra

hoặc kẻ vào nháp cái đồng hồ rồi đo

15 tháng 8 2019

bình phương 2 vế ta có:

\(25x^4+4x^2+3x=\left(x+3\right)^25x^2+4\)

\(25x^4+4x^2+3x=x^2+9.5x^2+4\)

\(25x^4+3x=9.5x^2\)

\(5x^2+3x=9\)

\(5x^2+3x-9\)

BÀI 1 cho nửa đường tròn tâm o đường kính AB CD là dây bất kì khác AB kẻ AE và BF vuông góc với CD chứng minh CE=DFBÀI 2 cho nữa đường tròn O đường kính AB trên AB lấy hai điểm C và D sao cho OC=OD .từ C và D kẻ hai tia song song nhau cắt nửa đường tròn tại E và F chứng minh EF vuông góc với CE và DFBài 3 cho đường tròn o có bán kính OA =11 cm điểm M thuộc OA và cách o là 7 cm qua M kẻ dây CD có độ...
Đọc tiếp

BÀI 1 cho nửa đường tròn tâm o đường kính AB CD là dây bất kì khác AB kẻ AE và BF vuông góc với CD chứng minh CE=DF

BÀI 2 cho nữa đường tròn O đường kính AB trên AB lấy hai điểm C và D sao cho OC=OD .từ C và D kẻ hai tia song song nhau cắt nửa đường tròn tại E và F chứng minh EF vuông góc với CE và DF

Bài 3 cho đường tròn o có bán kính OA =11 cm điểm M thuộc OA và cách o là 7 cm qua M kẻ dây CD có độ dài 18 cm tính độ dài MC, MD

Bài 4 cho tam giác ABC cân nội tiếp đường tròn O

A chừng minh AO là đường trung trực của BC

B tính đường cao AH của tam giác ABC biết AC=40cm bán kình đường tròn O = 25 cm

Bài 5 cho đường tròn O đường kính AB dây CD vuông góc AB tại điểm M ,M thuộc OA

gọi I là một điểm thuộc OB .Các tia CI ,DI theo thứ tự cắt dường tròn tại E và F

A Cm tam giác ICD cân

gọi H,K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ O đến CE DF so sánh OH và OK

giúp mình với mình cảm ơn nhiều 

0
15 tháng 8 2019

Thứ năm

18 tháng 8 2019

Độ dài đoạn thằng ED là:

\(39+25-56=8\left(cm\right)\)

Độ dài đoạn thẳng BE là:

\(56-25=31\left(cm\right)\)

Độ dài đoạn thẳng CE là:

\(25-8=17\left(cm\right)\)

Hai đoạn thẳng BF và GC lần lượt chia đôi hai hình tam giác ABD và AEC thành những hình tam giác vuông.

Vì \(GE=FD\) nên ta gọi chung độ dài của chùng là \(x.\)

Gọi độ dài đoạn thẳng BF là \(y;\)

      độ dài đoạn thẳng GC là \(z.\)

Sử dụng định lý Pytago ta có 2 phương trình sau:

\(x^2+y^2=39^2=1521\)

\(x^2+z^2=25^2=625\)

\(\Rightarrow x=15;y=36;z=20\)

Diện tích hình tam giác ABD là:

\(\frac{15\cdot36}{2}\cdot2=540\left(cm^2\right)\)

Diện tích hình tam giác AEC là:

\(\frac{15\cdot20}{2}\cdot2=300\left(cm^2\right)\)

Đặt chiều cao tam giác ABC là \(a.\) Ta có

\(S_{ABC}=\frac{56x}{2}=28x\)

\(S_{BAD}=\frac{31x}{2}=15.5x\)

\(S_{AEC}=\frac{17x}{2}=8.5x\)

\(\Rightarrow S_{ABC}:S_{BAD}+S_{AEC}=28x:15.5+8.5x=28x:32x\)

Tổng diện tích 2 hình tam giác BAD và AEC là:

\(540+300=840\left(cm^2\right)\)

Diện tích hình tam giác ABC là:

\(840\div\frac{32}{28}=735\left(cm^2\right)\)

Diện tích hình tam giác AED là:

\(840-735=105\left(cm^2\right)\)

Chiều cao hình tam giác AED là:

\(105\cdot2\div8=26.25\)

Đặt chiều cao hình tam giác AGF là \(b;\)

       chiều cao hình thang GFDE là \(c;\)

       độ dài đoạn thẳng GF là \(a.\)

Ta có:

\(\frac{\left(8+a\right)c}{2}+\frac{ab}{2}=\frac{8\left(b+c\right)}{2}\)

\(\Rightarrow8c+ac+ab=8b+8c\)

\(\Rightarrow ac+ab=8b\)

\(\Rightarrow a\left(b+c\right)=8c\)

\(\Rightarrow26.25a=8c\)

Mà \(AF=FD=AG=GE\Rightarrow b=c\)

\(\Rightarrow\left(26.25\div2\right)a=\left(8\div2\right)c\)

\(\Rightarrow13.125a=4c\)

\(\Rightarrow a=4\)

Vậy độ dài đoạn thẳng \(FG=4cm\)

Đáp số: \(4cm\)

Mình làm vậy đúng không nhỉ?

24 tháng 8 2019

Hai đoạn thẳng BF và GC lần lượt chia đôi hai hình tam giác ABD và AEC thành những hình tam giác vuông.

\(GE=FD,\) sử dụng định lý Pytago ta có 2 phương trình sau:

\(\left(GE\right)^2+\left(GC\right)^2=\left(EC\right)^2=25^2=625\)

\(\left(GE\right)^2+\left(BF\right)^2=\left(BD\right)^2=39^2=1521\)

\(\Rightarrow GE=FD=15cm\)

\(\Rightarrow GC=20cm\)

\(\Rightarrow BF=36cm\)

Vì \(S_{GCE}=S_{AGC}\) và \(S_{BFD}=S_{AFB}.\)

Diện tích hình tam giác ABD là:

\(\frac{15\cdot36}{2}\cdot2=540\left(cm^2\right)\)

Diện tích hình tam giác AEC là:

\(\frac{15\cdot20}{2}\cdot2=300\left(cm^2\right)\)

Tổng diện tích hai hình tam giác ABD và AEC là:

\(540+300=840\left(cm^2\right)\)

Độ dài đoạn thẳng ED là:

\(39+25-56=8\left(cm\right)\)

Đặt chiều cao hình tam giác ABC là \(x.\) Ta có:

\(S_{ABC}=\frac{56x}{2}=28x\)

\(S_{ABD}+S_{AEC}:S_{ABC}=\frac{25x+39x}{2}:28x=32x:28x\)

Diện tích hình tam giác ABC là:

\(840\div\frac{32}{28}=735\left(cm^2\right)\)

Diện tích hình tam giác AED là:

\(840-735=105\left(cm^2\right)\)

Chiều cao hình tam giác AED là:

\(105\cdot2\div8=26.25\left(cm\right)\)

Đặt độ dài đoạn thẳng GF là \(a;\)

      chiều cao hình tam giác AGF là \(b;\)

      chiều cao hình thang GFDE là \(c.\)

\(\Rightarrow\frac{\left(8+a\right)c}{2}+\frac{ab}{2}=\frac{26.25\cdot8}{2}\)

\(\Rightarrow8c+ac+ab=210\)

Vì \(GE=FD=AG=AF\Rightarrow b=c=26.25\div2=13.125\)

\(\Rightarrow13.125\cdot8+13.125a+13.125a=210\)

\(\Rightarrow13.125\cdot\left(2a+8\right)=210\)

\(\Rightarrow2a+8=210\div13.125\)

\(\Rightarrow2a+8=16\)

\(\Rightarrow2a=16-8\)

\(\Rightarrow2a=8\)

\(\Rightarrow a=8\div2\)

\(\Rightarrow a=4\)

Vậy độ dài đoạn thẳng GF là \(4cm.\)

Đáp số: \(4cm\)

15 tháng 8 2019

123 x 456 + 69 : 3

= 56088 +23

= 56111