K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2019

C1 : Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{a+b}{b+c}\Rightarrow\left(\frac{a}{b}\right)^2=\left(\frac{a+b}{b+c}\right)^2\)(1)

mà \(\left(\frac{a}{b}\right)^2=\frac{a}{b}.\frac{b}{c}=\frac{a}{c}\)(2)

Từ (1) và (2) => đpcm

C2 Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=bk\\b=ck\end{cases}}\)

Khi đó : \(\frac{a}{c}=\frac{bk}{c}=\frac{ck^2}{c}=k^2\)(1) ; 

\(\left(\frac{a+b}{b+c}\right)^2=\left(\frac{bk+ck}{b+c}\right)^2=\left(\frac{k\left(b+c\right)}{b+c}\right)^2=k^2\)(2)

Từ (1) và (2) => đpcm

28 tháng 12 2019

Ta có: \(7^{2016}+9^{2017}=\left(7^4\right)^{504}+9.9^{2016}=2401^{504}+9.\left(9^2\right)^{1008}=2401^{504}+9.81^{1008}\)

Mà các số tự nhiên có tận cùng bằng 1 nâng lên lũy thừa bất kỳ (khác 0) vẫn giữ nguyên chữ số tận cùng là nó.

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2401^{504}=\left(\overline{.....1}\right)\\81^{1008}=\left(\overline{.....1}\right)\end{cases}}\)

Thay vào biểu thức

\(\Rightarrow7^{2016}+9^{2017}=2401^{504}+9.81^{1008}=\left(\overline{.....1}\right)+9.\left(\overline{.....1}\right)=\left(\overline{.....1}\right)+\left(\overline{.....9}\right)=\left(\overline{.....0}\right)\)

Vì 72016 + 92017 có chữ số tận cùng là 0 

=> \(\Rightarrow7^{2016}+9^{2017}⋮10\)(đpcm)

A C M B D

a) không cần chứng minh cũng biết là AB=DC , bạn ghi sai đề rùi, đáng lẽ ra là CM tam giác ABM= tam giác CDM

NHƯNG MÌNH ĐÃ CHỨNG MINH Ở DƯỚI LUÔN ZỒI, BN XEM NHA !

b) Vì M là trung điểm của BC 

=> BM=CM

Xét tam giác ABM và tam giác CDM có :

   BM=CM

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)(2 góc đối đỉnh)

  AM=MD

=> \(\Delta ABM=\Delta CDM\left(c.g.c\right)\)

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ADC}\)(2 góc tương ứng )

Mà \(\widehat{ABC}\) và \(\widehat{ADC}\)là 2 góc so le trong 

\(\Rightarrow AB//DC\left(đpcm\right)\)

c)Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta ACM\)có:

   AB = AC (giả thiết) 

   AM là cạnh chung

   BM = CM 

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta CDM\left(=\Delta AMB\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ACM}=\widehat{MCD}\)(2 góc tương ứng)

Mà tia MC nằm giữa tia AC và tia CD 

=> CB là tia phân giác của \(\widehat{ACD}\)\(\left(đpcm\right)\)

28 tháng 12 2019

chiếc đồng hồ chết

28 tháng 12 2019

Đông hồ nào có khoảng thời gian giữa hai lần chỉ giờ đúng nhỏ nhất thì nó chỉ giờ đúng nhiều lần nhất . 

Khoảng thời gian giữa hai lần chỉ giờ đúng của chiếc đồng hồ chết là 12 giờ .

Khoảng thời gian giữa hai lần chỉ giờ đúngc của đồng hồ treo tường và đeo tay là thời gian để mỗi đồng hồ đó chậm 12 giờ .

Đồng hồ treo tường chậm 1 phút trong 1 ngày nên chậm 12 giờ ( tức 720 phút ) sau 720 ngày 

Đồng hồ đeo tay chậm 1 phút trong 1 giờ nên chậm 12 giờ ( tức 720 phút ) sau 720 giờ .

Vậy chiếc đông hồ chết chỉ giờ đúng nhiều lần nhất .

Chúc bạn học tốt !!!

28 tháng 12 2019

Từ đẳng thức -3x = 7y = 21z

=> \(\hept{\begin{cases}-3x=7y\\7y=21z\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{7}=\frac{y}{-3}\\\frac{y}{21}=\frac{z}{7}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{-49}=\frac{y}{21}\\\frac{y}{21}=\frac{z}{7}\end{cases}\Rightarrow}\frac{x}{-49}=\frac{y}{21}=\frac{z}{7}\Leftrightarrow\frac{5x}{-245}=\frac{10y}{210}=\frac{6z}{42}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{-49}=\frac{y}{21}=\frac{z}{7}=\frac{5x}{245}=\frac{10y}{210}=\frac{6z}{42}=\frac{5x+10y+6z}{-245+210+42}=\frac{4}{7}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=-28\\y=12\\z=4\end{cases}}\)

27 tháng 12 2019

ok mình sẽ kết bạn nhưng lần sau đừng có đăng linh tinh nữa nhé !

27 tháng 12 2019

Mik kết bn rồi đó

27 tháng 12 2019

\(=4\)

27 tháng 12 2019

\(\sqrt{\left(-3\right)^2}\)+\(\sqrt{\left(-5\right)^2}\)-\(\sqrt{\left(-4\right)^2}\)

=3+5-4(vì số mũ là chẵn nên số nào mũ chẵn cũng bằng dương)

=4