K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2019

a) Đầu bài có đúng ko ?

11 tháng 9 2019

b) \(B=|x-1|+|x-2|\)

\(=|x-1|+|2-x|\ge|x-1+2-x|\)

Hay \(B\ge1\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2-x\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\2-x\ge0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\2-x< 0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\le2\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 1\\x>2\end{cases}\left(loai\right)}\)

\(\Leftrightarrow1\le x\le2\)

Vậy \(B_{min}=1\Leftrightarrow1\le x\le2\)

10 tháng 9 2019

399/400

11 tháng 9 2019

Bài 1 : \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{4}{96}\right]:5\times x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{1}{24}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{1}{24}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{5}{12}:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{1}{12}\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{x}{12}< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{8}{12}< \frac{x}{12}< \frac{10}{12}\)

=> x = 9

Bài 2 : \(\frac{\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{11\cdot12}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{16}\right]}{x}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=1-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=\frac{11}{12}\)

=> \(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

=> \(x=\frac{45}{44}\)

Bài 3 : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\times(x+1):2}=\frac{399}{400}\)

=> \(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\times(x+1)}=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right]=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{800}\)

=> x = 799

11 tháng 9 2019

Bài 2 :

\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right):x=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\) (*)

Ta có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}=\frac{8}{16}+\frac{4}{16}+\frac{2}{16}+\frac{1}{16}=\frac{8+4+2+1}{16}=\frac{15}{16}\) (1)

Lại có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{11.12}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(=1\left(-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+...+\left(-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}\right)-\frac{1}{12}\)

\(=1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\) (2)

Thay (1) và (2) vào biểu thức (*) ta được :

\(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{15}{16}:\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{45}{44}\)

Vậy : \(x=\frac{45}{44}\)

10 tháng 9 2019

a, số 3

b,có 44 chữ số 3, 89 chữ số 1

10 tháng 9 2019

thanks

10 tháng 9 2019

các bn trả lời giúp mk câu hỏi đó vs 

10 tháng 9 2019

a/ \(\frac{\sqrt{a}-\left(\sqrt{a}\right)^2}{\sqrt{a}-1}\)

=\(\frac{\sqrt{a}\left(1-\sqrt{a}\right)}{\sqrt{a}-1}\)

=\(\frac{-\sqrt{a}\left(1-\sqrt{a}\right)}{1-\sqrt{a}}\)

=\(-\sqrt{a}\)

1. Giả sử p và q là các số nguyên sao cho: \(\frac{p}{q}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....-\frac{1}{1334}+\frac{1}{1335}\)CMR: \(P⋮2003\)2. CM:\(\forall n\in N,n\ge2\)thì\(An=2^{2^n}+4⋮10\)3.CM: \(\forall n\in N,n\ge1\)thì \(Bn=4^n+15n-1⋮9\)4.CM: \(\forall n\in Z,n\ge0\)thì \(Cn=2^{3^n}+1⋮3n+1\)nhưng \(⋮̸3^n+2\)5.CM:tổng hợp phương của 3 số tự nhiên liên tiếp n,n+1,n+2\(⋮9\forall n\ge0\)6. Cm: A=\(\frac{5^{125}-1}{5^{25}-1}\)không phải là...
Đọc tiếp

1. Giả sử p và q là các số nguyên sao cho: \(\frac{p}{q}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....-\frac{1}{1334}+\frac{1}{1335}\)

CMR: \(P⋮2003\)

2. CM:\(\forall n\in N,n\ge2\)thì\(An=2^{2^n}+4⋮10\)

3.CM: \(\forall n\in N,n\ge1\)thì \(Bn=4^n+15n-1⋮9\)

4.CM: \(\forall n\in Z,n\ge0\)thì \(Cn=2^{3^n}+1⋮3n+1\)nhưng \(⋮̸3^n+2\)

5.CM:tổng hợp phương của 3 số tự nhiên liên tiếp n,n+1,n+2\(⋮9\forall n\ge0\)

6. Cm: A=\(\frac{5^{125}-1}{5^{25}-1}\)không phải là một số nguyên tố 

7.Tìm tất cả các số nguyên tố P sao cho tổng của tất cả các ước số tự nhiên của các phương trình là 1 số chính phương

8. Biết P và \(8p^2-1\)cũng là số nguyên tố

9. Tìm tất cả các số nguyên tố có 4 chữ số \(\overline{abcd}\)sao cho \(\overline{ab}\)\(\overline{ac}\)là các số nguyên tố và \(b^2=\overline{cd}+b-c\)

10.Cho \(\overline{abc}\)là 1 số nguyên tố. CM phương trình: \(ax^2+bx+c=0\)không có nghiệm hữu tỉ

 

0
10 tháng 9 2019

nếu mày đổi avatar thì tao sẽ giúp

10 tháng 9 2019

????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

10 tháng 9 2019

\(x^3+y^3+z^3=3xyz\Leftrightarrow x^3+y^3+z^3-3xyz=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^3+z^3-3xy\left(x+y\right)=0\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)\left(x^2+2xy+y^2-zy-zx+z^2\right)-3xy\left(x+y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)\left(x^2-xy+y^2-zy-zx+z^2\right)=0\)

\(+,x^2-xy+y^2-yz+z^2-zx=0\Leftrightarrow\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(y^2-2yz+z^2\right)+\left(z^2-2xz+x^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2=0\Rightarrow x=y=z\)

\(\Rightarrow dpcm\)