K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2020

\(\frac{1}{2018}+\frac{2019.2017}{2018}-2019\)

\(=\frac{1}{2018}+\frac{2019.2017}{2018}-\frac{2019.2018}{2018}\)

\(=\frac{1+2019.2017-2019.2018}{2018}\)

\(=\frac{1+2019.\left(2017-2018\right)}{2018}\)

\(=\frac{1+2019.\left(-1\right)}{2018}\)

\(=\frac{1-2019}{2018}\)

\(=\frac{-2018}{2018}=-1\)

12 tháng 1 2020

A B C H D I

GT:AH vuông BC

      AD=AB

     DI vuông AH

KL:BH=ID

                                                    Bài làm

Ta có:

\(\widehat{A1}=\widehat{A2}\)(đối đỉnh)(1)

\(AB=AD\)(GT)(2)

\(\widehat{B}=180^0-90^0-\widehat{A1}\)

         \(\widehat{D}=180^0-90^0-\widehat{A2}\)

\(\widehat{A1}=\widehat{A2}\)

=>\(\widehat{B}=\widehat{D}\)(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra:\(\Delta\)ABH=\(\Delta\)ADI(g-c-g)

=>BH=ID(hai cạnh tương ứng)

                      Vậy BH=ID

        

        

15 tháng 1 2020

Hk tot ^3^

13 tháng 1 2020

\(Q=\frac{1+3^4+3^8+3^{12}}{\left(1+3^4+3^8+3^{12}\right)+3^2\left(1+3^4+3^8+3^{12}\right)}\)

\(Q=\frac{1+3^4+3^8+3^{12}}{10\left(1+3^4+3^8+3^{12}\right)}=\frac{1}{10}\)

Cj ko rep đc kịp sr nha

Ta có : \(x\left(x-y\right)-y\left(x-y\right)=\frac{3}{10}-\frac{-3}{50}\)

\(\left(x-y\right)^2=\frac{9}{25}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-y=\frac{3}{5}\\x-y=\frac{-3}{5}\end{cases}}\) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{10}:\frac{3}{5}=\frac{1}{2}\\x=\frac{3}{10}:\frac{-3}{5}=\frac{-1}{2}\end{cases}}\) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{-3}{50}:\frac{3}{5}=\frac{-1}{10}\\y=\frac{-3}{50}:\frac{-3}{5}=\frac{1}{10}\end{cases}}\)

Vậy \(x=\frac{1}{2};y=\frac{-1}{10}\)hoặc  \(x=\frac{-1}{2};y=\frac{1}{10}\)

12 tháng 1 2020

A B C D E F

  GT  

 △ABC: AB < AC. BAD = DAC = BAC/2 (D \in  BC)

 E \in  AC : AE = AB

 F \in  AB : AF = AC

 KL

 a, △ABD = △AED

 b, AD ⊥ FC

 c, △BDF = △EDC ; BF = EC

 d, F, D, E thẳng hàng

Bài làm:

a, Xét △ABD và △AED

Có: AB = AE (gt)

    BAD = DAE (gt) 

 AD là cạnh chung

=> △ABD = △AED (c.g.c)

b, Vì △ABD = △AED (cmt)

=> BD = ED (2 cạnh tương ứng)

=> D thuộc đường trung trực của BE   (1)

Vì AB = AE (gt) => A thuộc đường trung trực của BE   (2)

Từ (1) và (2) => AD là đường trung trực của BE

=> AD ⊥ FC

c, Vì △ABD = △AED (cmt)

=> ABD = AED (2 góc tương ứng)

Ta có: ABD + DBF = 180o (2 góc kề bù)

AED + DEC = 180o (2 góc kề bù)

Mà ABD = AED (cmt)

=> DBF = DEC

Lại có: AB + BF = AF

AE + EC = AC

Mà AB = AE (gt) ; AF = AC (gt)

=> BF = EC

Xét △BDF và △EDC

Có: BD = ED (cmt)

    DBF = DEC (cmt)

      BF = EC (cmt)

=> △BDF = △EDC (c.g.c)

d, Vì △BDF = △EDC (cmt)

=> BDF = EDC (2 góc tương ứng)

Ta có: BDE + EDC = 180o (2 góc kề bù)

=> BDE + BDF = 180o

=> FDE = 180o

=> 3 điểm F, D, E thẳng hàng