K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2018

Đề sai: Thế \(a=b=0,1\) là thấy

30 tháng 5 2018

Câu này ở trong đề chuyên toán trường phổ thông năng khiếu ở HCM năm nay này.

30 tháng 5 2018

Theo vi et thì

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=m-2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(x_1x_2+1\right)\\m=x_1x_2+2\end{cases}}\)

30 tháng 5 2018

(d1) đi qua A => thay x = 2 , y = 0 vào hàm số ta có : 0 = 4m + 4n => 4(m+n) = 0 <=> m - n = 0

d1//d2 => a=a' và b khác b' hay 2m = 4 và 4n khác 3 <=> m = 2 => n = -2(t/m đk)

=> m = 2 và n = -2

4 tháng 6 2018

A B C H A' O E F S G K

a) Xét tứ giác: ABHE: ^BEA=^AHB (=900) => Tứ giác ABHE nội tiếp đường tròn đường kính AB.

Do ^EHC là góc ngoài tại đỉnh H của tứ giác ABHE nên ^EHC=^BAE hay ^EHC=^BAA'

Dễ thấy: ^BAA'=^BCA' => ^EHC=^BCA'.

Mà 2 góc trên nằm ở vị trí so le trg nên HE // CA' (1)

Xét đường tròn (O) đường kính AA' có điểm C nằm trên cung AA'

=> CA' vuông góc với AC (2)

Từ (1) và (2) => HE vuông góc AC (Quan hệ song song, vg góc) (đpcm).

b) Ta có: Tứ giác ABHE nội tiếp đường tròn và có ^HEF là góc ngoài tại đỉnh E

=> ^HEF=^ABH hay ^HEF=^ABC.

Lập luận tương tự câu a, ta cũng có tứ giác AHFC nội tiếp đường tròn đường kính AC.

=> ^HFA=^HCA hay ^HFE=^BCA.

Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)HEF: ^HEF=^ABC; ^HFE=^BCA => \(\Delta\)HEF ~ \(\Delta\)ABC (g.g) (đpcm).

c) Ta gọi S là tâm đường tròn ngoại tiếp \(\Delta\)HEF.

Lấy giao điểm giữa (S) với 2 đoạn BE và BC lần lượt là K và G.

Do tứ giác ABHE nội tiếp đường tròn nên ^HBE=^HAE hay ^HBK=^HAF

Ta thấy tứ giác HKEF nội tiếp (S)

=> ^HFE=^BKH (Do ^BKH là góc ngoài đỉnh K) => ^BKH=^AFH.

Xét \(\Delta\)BHK và \(\Delta\)AHF: ^HBK=^HAF; ^BKH=^AFH => \(\Delta\)BHK ~ \(\Delta\)AHF (g.g)

=> \(\frac{BH}{AH}=\frac{HK}{HF}\)(*)

Ngoài ra: ^BHK=^AHF => 90+ ^AHK = ^AHK + ^KHF => ^KHF=900

Lại có: ^BKH=^AFH. Mà ^AFH = ^ACH (Do tứ giác AHFC nội tiếp đg tròn)

=> ^BKH=^ACH (3)

Xét \(\Delta\)AHC vuông tại H: HE vuông góc AC => ^ACH=^AHE (Phụ ^HAC) (4)

Từ (3) và (4) => ^BKH=^AHE. Mà tứ giác ABHE nội tiếp đg tròn => ^AHE=^ABE

=> ^BKH=^ABE. Hai góc này so le trg nên HK // AB => ^AHK=^BAH.

Mà ^AHK=^GHF (Cùng phụ ^KHG) và ^GHF=^GEF (Chắn cung GF)

=> ^BAH=^GEF. Mặt khác ^BAH=^BEH (Cùng chắn cung BH) => ^GEF=^BEH.

Lại thấy: ^BEH+^HEF=900 = >^GEF+^HEF=900 => ^HEG=900

Xét tứ giác HEGF nội tiếp (S) có ^HEG=900 => ^HFG=900

Xét tứ giác KHFG nội tiếp (S) có ^HFG=900 => ^HKG=900. Mà ^KHF=900 (cmt)

=> ^HFG=^HKG=^KHF=900 => Tứ giác HKFG là hình chữ nhật. => HK=GF  (**)

Xét \(\Delta\)CGF và \(\Delta\)AHF: ^GCF=^HAF (Cung chắn cung HF); ^HFA=^GFC (Cùng phụ ^AFG)

=> \(\Delta\)CGF ~ \(\Delta\)AHF => \(\frac{CG}{AH}=\frac{GF}{HF}\)(***)

Từ (*); (**) và (***) => \(\frac{BH}{AH}=\frac{CG}{AH}\Rightarrow BH=CG\).

Ta thấy: Đường tròn (S): ^HKG =900 và 3 điểm H;K;G nằm trên (S)

HG là đường kính của (S) => H;S;G là 3 điểm thẳng hàng. 

Vì H và G đều nằm trên BC => B;H;S và H;G;C thẳng hàng

Có: BH=CG (cmt); SH=SG (Bán kính của (S)) => BH+HS=CG+SG

=> BS=CS. Mạt khác 3 điểm B;C;S thẳng hàng => S là trung điểm BC.

Mà BC là dây cung cố định của (O) nên S cố định.

Hay tâm đường tròn ngoại tiếp \(\Delta\)HEF là 1 điểm cố định (đpcm). 

30 tháng 5 2018

https://diendantoanhoc.net/topic/82335-cho-abc-la-d%E1%BB%99-dai-3-c%E1%BA%A1nh-c%E1%BB%A7a-tam-giac-co-chu-vi-b%E1%BA%B1ng-2-cmr-frac5227leq-a2b2c22abc-2/

23 tháng 6 2018

Bố mày chịu 

30 tháng 5 2018

Làm vu vơ thoi nhé -_- 

Ta có : 

\(M\le2\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{\sqrt{x}-3}\le2\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x}-3\ge\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x}\ge\frac{7}{2}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(\sqrt{x}\right)^2\ge\left(\frac{7}{2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\ge\frac{49}{4}\)

Vậy \(x\ge\frac{49}{4}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Cho đường tròn tâm O đường kính AB=2R. Cho C là điểm chính giữa của cung AB. Trên đoạn AB lấy điểm E sao cho BE=AC. Vẽ EH vuông góc với AC tại H. Tia phân giác của góc BAC cắt EH tại đường tròn tại điểm thứ hai là D. Tia AC và BD cắt nhau tại M. Tia CK cắt AB tại I và cắt đường tròn tại điểm thứ hai là F.1) Tính so đo góc AMB2) Chứng minh EH song song với BC3) Chứng minh AFEK nội tiếp4) Chứng minh...
Đọc tiếp

Cho đường tròn tâm O đường kính AB=2R. Cho C là điểm chính giữa của cung AB. Trên đoạn AB lấy điểm E sao cho BE=AC. Vẽ EH vuông góc với AC tại H. Tia phân giác của góc BAC cắt EH tại đường tròn tại điểm thứ hai là D. Tia AC và BD cắt nhau tại M. Tia CK cắt AB tại I và cắt đường tròn tại điểm thứ hai là F.

1) Tính so đo góc AMB

2) Chứng minh EH song song với BC

3) Chứng minh AFEK nội tiếp

4) Chứng minh I là trung điểm của AE

5)AD cắt CE tại I. Chứng minh CI đi qua trung điểm của HJ

6)Vẽ đường kính CP, CB cắt AD tại O', MO' cắt AB tại N. Chứng minh P,N,D thẳng hàng

7)AD cắt CO tại S, BS cắt AC tại Q. Chứng minh QC.QM=QS.QB

8)Chứng minh PNCE là hình thoi và góc NPE = 45o, CN là phân giác của OCP

9)CD cắt AB tại L. Chứng minh LN.LO=LP.LA và NB.AL=NA.BL

10)CN cắt AD tại V. Chứng minh VL,DN,CB đồng quy

0
30 tháng 5 2018

Ta có : \(m;n\)là hai số nguyên tố cùng nhau.

\(\RightarrowƯCLN(m;n)=1\)

Mà \(m^2⋮n\)

      \(n^2⋮m\)

Và có : \(m;n\)là hai số lẻ nguyên dương

\(\Rightarrow m=m=1\)

\(\Rightarrow m^2+n^2+2=4\)

\(\Rightarrow4m.n=4\)

\(\Rightarrow m^2+n^2+2⋮4mn\left(đpcm\right)\)

30 tháng 5 2018

Ta có:

\(\hept{\begin{cases}m^2+2⋮n\\n^2+2⋮m\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(m^2+2\right)\left(n^2+2\right)⋮mn\)

\(\Rightarrow m^2n^2+2m^2+2n^2+4⋮mn\)

\(\Rightarrow2m^2+2n^2+4⋮mn\)

\(\Rightarrow m^2+n^2+2⋮mn\left(1\right)\)

Vì m, n lẻ 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m^2\equiv1\left(mod4\right)\\n^2\equiv1\left(mod4\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow m^2+n^2+2⋮4\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow m^2+n^2+2⋮4mn\)

30 tháng 5 2018

Để \(P\) là số nguyên thì \(\frac{1}{\sqrt{x}-3}\) nguyên \(\Rightarrow\)\(1⋮\left(\sqrt{x}-3\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(\sqrt{x}-3\right)\inƯ\left(1\right)\)

Mà \(Ư\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(\sqrt{x}-3\right)\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-3=1\\\sqrt{x}-3=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=4\\\sqrt{x}=2\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=4^2\\x=2^2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=16\\x=4\end{cases}}}\)

Vậy \(P\) đạt giá trị nguyên khi \(x=4\) hoặc \(x=16\)

Chúc bạn học tốt ~ 

30 tháng 5 2018

Để P có giá trị nguyên thì 1 \(⋮\)\(\sqrt{x}\)- 3

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x}\)- 3 \(\in\)Ư (1)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x}\)- 3 \(\in\){ -1;1}

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x}\)\(\in\){2;4}

\(\Leftrightarrow\)\(\in\){4;16}

Vậy X \(\in\){4;16} thì P có giá trị nguyên