So sánh
2715 và 8111
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a)B(8)=\(\left\{0;8;16;24;32;40;48\right\}\)
b)Dạng tổng quát các số bội của 8 là: 8k
k nha
Học tốt

đổi thành đơi vị gì thế bạn
hok tốt
nên đăng câu hỏi có đề nhé bạn
a 2m3=2000dm3=2000000cm3
b 50m3=50000 lít=50000000ml=50000000cc
c 200ml= 0,0002 l=0,0000002m3
thôi tự làm nốt

bạn ơi làm sao mà vẽ tranh được cơ chứ
Ko nên đăng câu hỏi như thế
hok tốt
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, Tiếng Việt và Ngữ Văn hoặc Tiếng Anh, và KHÔNG ĐƯA các câu hỏi linh tinh gây nhiễu diễn đàn. OLM có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
Các câu hỏi không liên quan đến Toán, Tiếng Việt và Ngữ Văn hoặc Tiếng Anh, các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

2.He is ten years old
3.They are happy
4. They are at school
5.They are clever
6. They are beautiful
7 He is brave
8. It is black and white
9. He is strong
10. It is small

a, n+11 chia hết cho n -1
suy ra (n+11)-(n-1) chia hết cho n-1
suy ra 12 chia hết cho n-1
n-1 E {1;2;4;6;12}
Câu b tương tự
c, n2+2n+6
n.n+2.n+6
=n.(n+2)+6 chia hết cho n+4
Ta có n.(n+4) chia hết cho n+4
suy ra 2n - 6 chia hết cho n+4
n-10 chia hết cho n+4
-14 chia hết cho n+4
suy ra n=10;3
d, suy ra n2 chia hết cho n+1
Ta có: n.(n+1)=n2+n chia hết cho n+1
suy ra n chia hết cho n+1
-1 chia hết cho n+1
suy ra n=0

a, 2n + 7 chia hết cho n + 2
\(\Rightarrow2n+4+3⋮n+2\)
\(\Rightarrow2\left(n+2\right)+3⋮n+2\)
\(\Rightarrow3⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{-1;1;3;-3\right\}\)
+> n = -1 ; 1 ; 3 ; -3
b, 3n + 10 chia hết cho n - 3
\(\Rightarrow3n-3+13⋮n-3\)
mà : \(3n-3⋮n-3\)
\(\Rightarrow13⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(13\right)=\left\{1;-1;13;-13\right\}\)
Với : n- 3 = 1 => n = 4
Với : n -3 = -1 => n = 2
với : n - 3 = 13 => n = 16
Với : n - 3 = -13 => n = -10
=> n = { 4 ; 2 ; 16 ; -10 }
.................
=> n = {2 ; 0 ;

Gọi A là số chính phương A = n2 (n ∈ N)
a)Xét các trường hợp:
n= 3k (k ∈ N) ⇒ A = 9k2 chia hết cho 3
n= 3k 1 (k ∈ N) A = 9k2 6k +1 chia cho 3 dư 1
Vậy số chính phương chia cho 3 chỉ có thể có số dư bằng 0 hoặc 1.
+Ta đã sử tính chia hết cho 3 và số dư trong phép chia cho 3 .
b)Xét các trường hợp
n =2k (k ∈ N) ⇒ A= 4k2, chia hết cho 4.
n= 2k+1(k ∈ N) ⇒ A = 4k2 +4k +1
= 4k(k+1)+1,
chia cho 4 dư 1(chia cho 8 cũng dư 1)
vậy số chính phương chia cho 4 chỉ có thể có số dư bằng 0 hoặc 1.
+Ta đã sử tính chia hết cho 4 và số dư trong phép chia cho 4 .
Chú ý: Từ bài toán trên ta thấy:
-Số chính phương chẵn chia hết cho 4
-Số chính phương lẻ chia cho 4 dư 1( chia cho 8 cũng dư 1).
bạn à câu C hình như bạn viết thiếu đề
27^15=(3^3)^15=3^45
81^11=(3^4)^11=3^44
vì 3^45>3^44
=>27^15>81^11
ta có : 2715= (33)15= 345
8111= (34)11 = 344
mà 45 > 44 => 345 > 344
=> 2515 > 8111