K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2019

    \(\left(2x-1\right)^2-2\left(2x-3\right)^2+4\)

\(=4x^2-4x+1-2\left(4x^2-12x+9\right)+4\)

\(=4x^2-4x+1-8x^2+24x-18+4\)

\(=-4x^2+20x-13\)

28 tháng 6 2019

Ta có:

\(F\left(1\right)=\left(1-1+1\right)^{1994}+\left(1+1-1\right)^{1994}-2=0\)

\(\Rightarrow\)x=1 là 1 nghiệm của phương trình F(x)=0=> F(x) chia hết cho x-1

Đa thức chia có bậc 2 nên đa thức dư có bậc không vượt quá 1. 
Gọi đa thức dư là : x + a, có : 

\(F\left(x\right)=\left(x^2-1\right)Q\left(x\right)+x+a\)

F(x) chia hết cho x-1=> F(1)=0<=>a+1=0<=>a=-1

28 tháng 6 2019

Không có mô tả ảnh.

giúp mình với

28 tháng 6 2019

Với \(b=\frac{3-\sqrt{5}}{2}\)   => \(\sqrt{b}=\sqrt{\frac{6-2\sqrt{5}}{4}}=\frac{\sqrt{5}-1}{2}\)=> \(\sqrt{b}=1-b\)(*)

Áp dụng bất đẳng thức cosi ta có :

\(x^2+by^2\ge2xy\sqrt{b}\)

\(x^2+bz^2\ge2xz\sqrt{b}\)

\(\left(1-b\right)y^2+\left(1-b\right)z^2\ge2\left(1-b\right)yz\)

Cộng 3 vế của BĐT và kết hợp với (*) ta có

\(2x^2+y^2+z^2\ge2\sqrt{b}\left(xy+yz+xz\right)=2\sqrt{b}\)=> \(MinA=2\sqrt{b}\)với \(b=\frac{3-\sqrt{5}}{2}\)

Dấu bằng xảy ra khi \(y=z=\frac{x}{\sqrt{b}}\)và xy+yz+xz=1

=> \(x=\sqrt{\frac{b\sqrt{b}}{2b+\sqrt{b}}};y=z=\sqrt{\frac{\sqrt{b}}{2b+\sqrt{b}}}\)với \(b=\frac{3-\sqrt{5}}{2}\)

28 tháng 6 2019

Đề như thế này hả

\(\left(3x-5\right)\left(2x+11\right)-\left(2x+3\right)\left(3x+7\right)=0\)

28 tháng 6 2019

Hog phải . Đề là : chứng minh giá trị của biểu thức ko phụ thuộc vào biến ah

28 tháng 6 2019

Ta có

x+y=a+b <=> x- a= b+y (1)

x^2 +y^2 = a^2 +b^2

<=> x^2 - a^2 = b^2 -y^2

<=> (x+ a) ( x+a) = ( b-y) (b+y)

Nếu x-a= b-y = 0 thì x= a và y =b => x^n + y^n = a^ n+ b^ n

Nêu x- a = b-y \(\ne\)0 thì x+ a=b+ y ( chia hai vế theo biểu thức cho x-a vag b-y tương ứng )

Cộng (1) và (2) vế theo vế ta được x=b ; y= a 

<=> x^ n+ y^ n= a^n + b^ n. 

=> ĐPCM

A=(x−1)(x−2)(x−3)(x−4)+5A=(x−1)(x−2)(x−3)(x−4)+5

⇔A=[(x−1)(x−4)][(x−2)(x−3)]+5⇔A=[(x−1)(x−4)][(x−2)(x−3)]+5

⇔A=(x2−4x−x+4)(x2−3x−2x+6)+5⇔A=(x2−4x−x+4)(x2−3x−2x+6)+5

⇔A=(x2−5x+4)(x2−5x+6)+5⇔A=(x2−5x+4)(x2−5x+6)+5

⇔A=(x2−5x+4)[(x2−5x+4)+2]+5⇔A=(x2−5x+4)[(x2−5x+4)+2]+5

⇔A=(x2−5x+4)2+2(x2−5x+4)+5⇔A=(x2−5x+4)2+2(x2−5x+4)+5

⇔A=(x2−5x+4)2+2x2−10x+8+5⇔A=(x2−5x+4)2+2x2−10x+8+5

⇔A=(x2−5x+4)2+2x2−10x+13⇔A=(x2−5x+4)2+2x2−10x+13

⇔A=(x2−5x+4)2+2x2−10x+252+12⇔A=(x2−5x+4)2+2x2−10x+252+12

⇔A=(x2−5x+4)2+(2x2−10x+252)+12⇔A=(x2−5x+4)2+(2x2−10x+252)+12

⇔A=(x2−5x+4)2+2(x2−5x+254)+12⇔A=(x2−5x+4)2+2(x2−5x+254)+12

⇔A=(x2−5x+4)2+2[x2−2.x.52+(52)2]+12⇔A=(x2−5x+4)2+2[x2−2.x.52+(52)2]+12

⇔A=(x2−5x+4)2+2(x−52)2+12⇔A=(x2−5x+4)2+2(x−52)2+12

Vậy GTNN của A=12A=12 khi ⎧⎩⎨x2−5x+4=0x−52=0{x2−5x+4=0x−52=0 ⇔⎧⎩⎨x2−5x+4=0(loai)x=52

A=(x−1)(x−2)(x−3)(x−4)+5A=(x−1)(x−2)(x−3)(x−4)+5

⇔A=[(x−1)(x−4)][(x−2)(x−3)]+5⇔A=[(x−1)(x−4)][(x−2)(x−3)]+5

⇔A=(x2−4x−x+4)(x2−3x−2x+6)+5⇔A=(x2−4x−x+4)(x2−3x−2x+6)+5

⇔A=(x2−5x+4)(x2−5x+6)+5⇔A=(x2−5x+4)(x2−5x+6)+5

⇔A=(x2−5x+4)[(x2−5x+4)+2]+5⇔A=(x2−5x+4)[(x2−5x+4)+2]+5

⇔A=(x2−5x+4)2+2(x2−5x+4)+5⇔A=(x2−5x+4)2+2(x2−5x+4)+5

⇔A=(x2−5x+4)2+2x2−10x+8+5⇔A=(x2−5x+4)2+2x2−10x+8+5

⇔A=(x2−5x+4)2+2x2−10x+13⇔A=(x2−5x+4)2+2x2−10x+13

⇔A=(x2−5x+4)2+2x2−10x+252+12⇔A=(x2−5x+4)2+2x2−10x+252+12

⇔A=(x2−5x+4)2+(2x2−10x+252)+12⇔A=(x2−5x+4)2+(2x2−10x+252)+12

⇔A=(x2−5x+4)2+2(x2−5x+254)+12⇔A=(x2−5x+4)2+2(x2−5x+254)+12

⇔A=(x2−5x+4)2+2[x2−2.x.52+(52)2]+12⇔A=(x2−5x+4)2+2[x2−2.x.52+(52)2]+12

⇔A=(x2−5x+4)2+2(x−52)2+12⇔A=(x2−5x+4)2+2(x−52)2+12

Vậy GTNN của A=12A=12 khi ⎧⎩⎨x2−5x+4=0x−52=0{x2−5x+4=0x−52=0 ⇔⎧⎩⎨x2−5x+4=0(loai)x=52

27 tháng 6 2019

Từ đỉnh A kẻ đường thẳng song song với BC cắt DC tại E.

Ta có: A E = B C = 50 ( c m )

E C = A B = 40 ( c m )

⇒ D E = 80 − 40 = 40 ( c m )

AE=BC=50(cm)     EC=AB=40(cm)

⇒DE=80−40=40(cm)

Tam giác ADE có AD = 30cm; DE = 40cm; AE = 50cm

Nên AD^2 = 30^2 = 900

        DE^2 = 40^2 = 1600

       A E^2 = 50^2 = 2500

      Cho ta AE^2 = A D^ 2 + DE^2

Theo định lí đảo của định lý Py-ta-go thì Δ A D E vuông tại đỉnh D.

Từ đây suy ra ˆ A = ˆ D = 90 0 ⇒ A^=D^=900

⇒ Tứ giác ABCD là hình thang vuông.

Cho hình thang ABCD có AB = 40 cm CD = 80 cm BC = 50 cm AD = 30 cm chứng minh ABCD là hình thang vuông.

Từ A kẻ AE // BC cắt CD tại E => ABCE là hinh bình hành => AC = AB = 40 cm

Và AE = BC = 50 cm, DE = DC - EC = 80 - 40 =  40 cm xét tam giác ADE có AE2 = 2500, DE2 = 1600, DA2 = 900

=> AE= DE+ DA=> tam giác  ADE vuông tại D

Hình thang ABCD có cạnh bên AD Vuông góc đáy CD => hình thang vuông.

27 tháng 6 2019

Ta có:

M= \(2\left(x^3+y^3\right)-3\left(x^2+y^2\right)\)

M = \(2\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)-3x^2-3y^2\)

M = \(2.\left(x^2-xy+y^2\right)-3x^2-3y^2\)

M = \(2x^2-2xy+2y^2-3x^2-3y^2\)

M = \(-x^2-2xy-y^2\)

M = \(-\left(x^2+2xy+y^2\right)\)

M = \(-\left(x+y\right)^2\)

M = \(-1^2\)

M = -1

26 tháng 6 2019

A C B R Q P M N K J L E D H I G F 1 1 2 1

Gọi giao điểm của AJ với BC , BK với AC, CL với AB lần lượt là M, N, P

+) Từ B, C kẻ đường vuông góc với AM  lần lượt tại Q, R

Xét tam giác ADJ và tam giác CAR

có: \(\widehat{J_1}=\widehat{R_1}\left(=90^o\right)\)

AD= AC ( ACED là hình vuông)

\(\widehat{A_2}=\widehat{D_1}\)( cùng phụ góc \(\widehat{A_1}\))

=> \(\Delta ADJ=\Delta CAR\)( cạnh huyền góc nhọn)

=> AJ=CR (1)

Chứng minh tương tự : \(\Delta AIJ=\Delta BAQ\)

=> AJ= BQ (2)

Từ (1), (2) => CR=BQ

Ta  lại có: BQ//CR ( cùng vuông góc với AM)

=> \(\frac{CM}{BM}=\frac{BQ}{CR}=1\) ( vì CR =BQ, chứng minh trên)

=> CM=BM

=> M là trung điểm BC

+) Chứng minh tương tự ta được: N là trung điểm AC và P là trung điểm AB

=> AM, CP, BN là 3 đường trung tuyến của tam giác ABC đồng quy

=> AJ, BK; CL đồng quy