K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1. Cho 60 điểm. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 điểm trong 60 điểm đó nếu: 1. Không có 3 điểm nào thẳng hàng. 2. Có đúng 7 điểm thẳng hàng. 3. Nếu vẽ được tất cả 1705 đường thẳng, hỏi có bao nhiêu điểm thẳng hàng trong 60 điểm đó. Bài 2. Cho điểm M không thuộc đường thẳng D. Lấy 2 điểm A, B trên D thì tạo thành một tam giác có đỉnh là M và hai đỉnh còn lại là A, B. 1. Nếu có thêm 1...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho 60 điểm. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 điểm trong 60 điểm đó nếu:

1. Không có 3 điểm nào thẳng hàng.

2. Có đúng 7 điểm thẳng hàng.

3. Nếu vẽ được tất cả 1705 đường thẳng, hỏi có bao nhiêu điểm thẳng hàng trong 60 điểm đó.

Bài 2. Cho điểm M không thuộc đường thẳng D. Lấy 2 điểm A, B trên D thì tạo thành một tam giác có đỉnh là M và hai đỉnh còn lại là A, B.

1. Nếu có thêm 1 điểm thứ ba cũng thuộc đường thẳng D thì vẽ được bao nhiêu tam giác có đỉnh là M và hai đỉnh còn lại là hai trong số ba điểm thuộc D?

2. Nếu có thêm 100 điểm thuộc đường thẳng D thì vẽ được bao nhiêu tam giác có đỉnh M và hai đỉnh còn lại là hai trong số 100 điểm thuộc D?

Bài 3. Chứng minh lại định lý về phép chia có dư.

các cô giúp em vớiiiiiiiiiiiiiii

0
21 tháng 7 2023

A B C O D E

a/

\(sđ\widehat{ACO}=\dfrac{1}{2}\left(sđcungAD-sđcungBE\right)\) (góc có đỉnh ngoài hình tròn)

\(\Rightarrow sđ\widehat{ACO}=\dfrac{1}{2}sđcungAD-\dfrac{1}{2}sđcungBE\) (1)

Ta có

\(sđ\widehat{AOD}=sđcungAD\) (Góc có đỉnh là tâm đường tròn)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}sđcungAD=\dfrac{1}{2}sđ\widehat{AOD}\) (2)

Ta có

BC = OB = R => tg BOC cân tại B \(\Rightarrow\widehat{ACO}=\widehat{BOE}\) (góc ở đáy tg cân)

\(sđ\widehat{BOE}=sđcungBE\) (Góc có đỉnh là tâm đường tròn)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}sđ\widehat{ACO}=\dfrac{1}{2}sđ\widehat{BOE}=\dfrac{1}{2}sđcungBE\) (3)

Thay (2) và (3) vào (1)

\(\Rightarrow sđ\widehat{ACO}=\dfrac{1}{2}sđ\widehat{AOD}-\dfrac{1}{2}sđ\widehat{ACO}\)

\(\Rightarrow2.sđ\widehat{ACO}=sđ\widehat{AOD}-sđ\widehat{ACO}\)

\(\Rightarrow sđ\widehat{AOD}=3.sđ\widehat{ACO}\)

b/

Ta có

AB = R = OA = OB => tg OAB là tg đều

\(\Rightarrow\widehat{OAB}=\widehat{OBA}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{OBC}=180^o-\widehat{OBA}=180^o-60^o=120^o\)

Xét tg cân BOC có

\(\widehat{BCO}+\widehat{BOC}=180^o-\widehat{OBC}=180^o-120^o=60^o\)

Mà \(\widehat{BCO}=\widehat{BOC}\) (góc ở đáy tg cân)

\(\Rightarrow\widehat{BCO}=\widehat{BOC}=30^o\)

Xét tg AOC có

\(\widehat{AOC}=180^o-\left(\widehat{OAB}+\widehat{BOC}\right)=180^o-\left(60^o+30^o\right)=90^o\)

=> tg AOC vuông tại O

AC = AB + BC = 2R

\(\Rightarrow CO=\sqrt{AC^2-OA^2}=\sqrt{4R^2-R^2}=R\sqrt{3}\)

 

20 tháng 7 2023

Trên cạnh AD lấy điểm E sao cho AE=AB .

Xét Δ���và Δ���có :

��=��(GT)

�^1=�^2(vì AC là tia phân giác góc BAD )

��:Cạnh chung

Do đó : tam giác ABC = tam giác AEC (c-g-c)

⇒��=��( cặp cạnh tương ứng ) (1)

     �^1=�^1( cặp góc tương ứng )

Vì tứ giác ABCD có :

�^+�^+�^+�^=360�( tính chất tứ giác lồi )

Mà �^+�^=180�( GT)

⇒�^+�^=180�

Mà �^1=�^1

�^2+�^1=180�

⇒�^2=�^

⇒Δ���cân tại C .

⇒��=��(2)

Từ (1) và (2)

\hept{��=����=��