K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trl:

Trong toán học, một chuỗi (∑) là một tổng của một dãy các biểu thức toán học.

Trong đa số các trường hợp sử dụng, các biểu thức trong chuỗi có thể được xây dựng bằng các công thức hay thuật toán hay thậm chí bằng số ngẫu nhiên.

Chuỗi có thể hữu hạn, có số các biểu thức là hữu hạn, hay vô hạn, có số lượng các biểu thức dài vô hạn. Chuỗi hữu hạn có thể được xử lý bằng các phép tính đại số sơ cấp. Trong khi đó các chuỗi vô hạn cần các công cụ giải tích trong các ứng dụng toán học.

Trong giải tích thường phân chia chuỗi thành chuỗi số và chuỗi hàm.

Cre: Wiki

#HuyenAnh :<3

Nhớ t***

17 tháng 1 2020

Ta có: \(n^2>n^2-1=n^2-n+n-1=\left(n+1\right)\left(n-1\right)\)

Lúc đó:

\(B=\frac{1}{2^3}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{4^3}+...+\frac{1}{2019^3}\)

\(< \frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{3.4.5}+...+\frac{1}{2018.2019.2020}\)

\(2B< \frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+\frac{2}{3.4.5}+...+\frac{2}{2018.2019.2020}\)

\(=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{2018.2019}-\frac{1}{2019.2020}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{2019.2020}< \frac{1}{2}\)

\(2B< \frac{1}{2}\Rightarrow B< \frac{1}{2^2}\)

Vậy \(B=\frac{1}{2^3}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{4^3}+...+\frac{1}{2019^3}< \frac{1}{2^2}\left(đpcm\right)\)

20 tháng 1 2020

thank you bn nha

Bài 1: Thay 1 thừa số bằng tổng để tính:a) 250. (-21)        c) (-23). 101         d) 31. (-99)e) (-25). (-11)       f) 101. (-99)         g) (-35). 101          h) 50. (-21)Bài 2: Tính:  a) (43-13) . (-3)+ 27(-14-16)          b) (-72). (34-12) - 34 (12-72)c, (34-14). (-5)+ 15.(-14-6)            d) (-42). (35-16) - 35(16-42)Bài 4: tính nhanh:a) (-127). (1-582) -582. 127        b) (-4).25. (-25). (-5). (-4) Bài 5: Tìm x thuộc Z, biết:a, x(x-6)= 0        b, x(x+5)...
Đọc tiếp

Bài 1: Thay 1 thừa số bằng tổng để tính:
a) 250. (-21)        c) (-23). 101         d) 31. (-99)

e) (-25). (-11)       f) 101. (-99)         g) (-35). 101          h) 50. (-21)

Bài 2: Tính:  

a) (43-13) . (-3)+ 27(-14-16)          b) (-72). (34-12) - 34 (12-72)

c, (34-14). (-5)+ 15.(-14-6)            d) (-42). (35-16) - 35(16-42)

Bài 4: tính nhanh:

a) (-127). (1-582) -582. 127        b) (-4).25. (-25). (-5). (-4) 

Bài 5: Tìm x thuộc Z, biết:

a, x(x-6)= 0        b, x(x+5) =0 

c,(x-3)(x2+12) =0       d,(x+1)(x-3) =0

e, (x+1)(x+1)= 0      f, 42.|x| =84     2.|x| +5= 35-10

Bài 7:So sánh với 0

a, (-1).(-2).....(-19) với 0

Bài 8: a, tìm tất cả các ước của -6;9;12;-7;-196

b,Các số sau có bao nhiêu ước :54; -166

Bài 9: tìm x thuộc Z sao cho:

a) 6 chia hết cho x        b, 8  chia hết cho x +1       c, 10 chia hết cho x-2d, x+6

chia hết cho x     e, x+9 chia hết cho x+1     f, 2x +1 chia hết cho x-1

Bài 10: a, Tìm các số nguyên x,y sao cho (x-13)(y+2)= 13

b,Tìm các số nguyên x,y sao cho (x-13)(y+2)= 5

c, tìm các số nguyên x biết tổng của 54;(-8) và x bằng tích của 3 và x

mọi ngừi ơi giải giúp mik đi mai phải nộp òi fighting!!!^^

2
16 tháng 1 2020

các bạn bỏ bài 1 nha mik bít lm bài đó rùi có ai bít lm kooo huhu*^^

20 tháng 1 2020

a) (43 - 13) . (- 3) + 27(- 14 - 16)

= 30 . (- 3) + 27(- 30)

= 30 . (- 3) + (- 27) . 30

= 30 . [(- 3) + (- 27)]

= 30 . (- 30)

= - 90

16 tháng 1 2020

a. (-7).(-3).17.(-1)2

(-7).(-3).17.1

= 21.17.1

=357.1

=357

Gọi số cần tìm là ab

Ta thử 199900 chia 37 =5402 dư 26

=>199900+(37-26) chia hết cho 37

=>199911 chia hết cho 37

=>199911 +37 chia hết cho 37

=>199948 chia hết cho 37

=> 199948+37 chia hết cho 37

=>199985 chia hết cho 37

Vậy ab thuộc 11;48;85

k nha

17 tháng 1 2020

a/

Đặt \(\sqrt{1-x}=a\ge0\)

\(\Rightarrow\left(1-a\right)\sqrt[3]{1+a^2}=1-a^2\)

\(\Leftrightarrow\left(1-a\right)\left(\sqrt[3]{1+a^2}-1-a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}1-a=0\left(1\right)\\\sqrt[3]{1+a^2}=1+a\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow1+a^2=1+a^3+3a^2+3a\)

\(\Leftrightarrow a^3+2a^2+3a=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a^2+2a+3\right)=0\)

17 tháng 1 2020

b/ Đạt

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+\frac{1}{x}}=a\\x-\frac{1}{x}=b\end{cases}}\)

\(\Rightarrow b+\sqrt{a^2+b}=a\)

\(\Leftrightarrow b^2+2b\sqrt{a^2+b}+a^2+b=a^2\)

\(\Leftrightarrow b\left(b+2\sqrt{a^2+b}+1\right)=0\)

Làm nôt

16 tháng 1 2020

a/ \(25+2\left(x+2\right)=7-3\left(x-4\right).\)

\(\Leftrightarrow25+2x+4=7-3x+12\)

\(\Leftrightarrow2x+3x=7+12-25-4\)

\(\Leftrightarrow5x=-10\)

\(\Rightarrow x=-2\)

16 tháng 1 2020

25+2x+4=7-3x+12

2x+3x=7+12-25

5x=-6

x=-6/5