Lớp livestream ôn tập cuối kỳ I miễn phí dành cho học sinh, tham gia ngay!
Chinh phục Đấu trường Tri thức OLM hoàn toàn mới, xem ngay!
Bộ đề ôn tập kiểm tra cuối kỳ II bứt tốc điểm 10, xem ngay!!!
Livestream ôn tập cuối kỳ II "Vượt vũ môn, ôn điểm 10" miễn phí, xem ngay!
Tham gia Khóa học hè 2024 trên OLM ngay tại đây!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho \(x,y\) là hai số dương có tổng không lớn hơn 2. Chứng minh rằng
\(\dfrac{1}{\sqrt{1+x^2}}+\dfrac{1}{\sqrt{1+y^2}}\le\dfrac{2}{\sqrt{1+xy}}\)
\(\dfrac{1}{\sqrt{1+x^2}}+\dfrac{1}{\sqrt{1+y^2}}\le\dfrac{2}{\sqrt{1+xy}}\).
Cho \(x\)thỏa mãn điều kiện\(\left\{{}\begin{matrix}5-x^2\ge0\\5-\dfrac{1}{x^2}\ge0\end{matrix}\right.\)
Chứng minh rằng
\(\sqrt{5-x^2}+\sqrt{5-\frac{1}{x^2}}+x+\frac{1}{x}\le6\).
Đẳng thức xảy ra khi nào?
CHỨNG MINH RẰNG PHƯƠNG TRÌNH BẠC 2: \(\left(a+b\right)^2.x^2-\left(a-b\right).\left(a^2-b^2\right).x-2ab.\left(a^2+b^2\right)=0.\)LUÔN CÓ 2 NGHIỆM PHÂN BIỆT
CHO (p): \(y=\frac{x^2}{2}\)
a)Tìm x để \(y=kn+1\)(d) cắt (D) tại 2 điểm phân biệt, tiếp xúc với (P) không cắt (P).
b) viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(-1,-4) và tiếp xúc với (P)
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH DANG CẦN RẤT GẤP, CÁM ƠN NHIỀU!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Cho nửa đường tròn đường kính $MN$ và điểm $P$ bất kỳ thuộc nửa đường tròn ($P$ khác $M$ và $N$). Trên nửa mặt phẳng bờ $MN$ chứa nửa đường tròn, kẻ tiếp tuyến $Mx$. Tia $NP$ cắt $Mx$ tại $I$. Tia phân giác của \(\widehat{IMP}\) cắt nửa đường tròn tại $J$ và cắt tia $NP$ tại $H$. Tia $NJ$ giao tia $Mx$ tại $G$ và giao $MP$ tại $K$.
a) Chứng minh tứ giác $JHPK$ nội tiếp.
b) Chứng minh $IM^2 = IP.IN$.
c) Chứng minh tam giác $MNH$ cân.
d) Chứng minh tứ giác $MKHG$ là hình thoi.
e) Tìm vị trí điểm $P$ sao cho tứ giác $IHKM$ nội tiếp được.
Cho nửa đường tròn $(O;R)$ đường kính $AB$, dây $AC$. Gọi $E$ là điểm chính giữa cung $AC$, bán kính $OE$ cắt $AC$ tại $H$, vẽ $CK$ song song với $BE$ cắt $AE$ tại $K$.
a) Chứng minh tứ giác $CHEK$ nội tiếp.
b) Chứng minh \(KH\perp AB\).
Cho tam giác $MNP$ vuông tại $M$. Trên $MP$ lấy điểm $E$ \(\left(E\ne M,E\ne P\right)\). Vẽ đường tròn tâm $I$ đường kính $EP$ cắt $NP$ tại điểm thứ hai là $F$. Nối $NE$ cắt đường tròn tại điểm thứ hai là $H$. $MH$ giao với đường tròn $(I)$ tại điểm $G$. Chứng minh:
a) Tứ giác $MNFE$ nội tiếp.
b) Khi $E$ chuyển động trên $MP$ thì \(\widehat{MHE}\) có số đo không đổi.
c) $MN//GF$.
Cho nửa đường tròn đường kính $BC$, bán kính $R$ và điểm $A$ nằm trên nửa đường tròn ($A$ khác $B$ và $C$). Từ $A$ hạ $AH$ vuông góc với $BC$. Trên nửa mặt phẳng bờ $BC$ chứa điểm $A$, vẽ nửa đường tròn đường kính $BH$ cắt $AB$ tại $E$, nửa đường tròn đường kính $HC$ cắt $AC$ tại $F$.
a) Tứ giác $AFHE$ là hình gì? Vì sao?
b) Chứng minh $BEFC$ là tứ giác nội tiếp.
c) Xác định vị trí của điểm $A$ sao cho tứ giác $AFHE$ có diện tích lớn nhất. Tính diện tích lớn nhất đó theo $R$.
Từ điểm $M$ nằm ngoài đường tròn $(O)$ vẽ hai tiếp tuyến $MA$ và $MB$ với đường tròn đó. Trên cung nhỏ $AB$ lấy điểm $C$. Vẽ \(CD\perp AB\), \(CE\perp MA\), \(CF\perp MB\). Gọi $I$ là giao điểm của $AC$ và $DE$, $K$ là giao điểm của $BC$ và $DF$. Chứng minh rằng :
a) Tứ giác $AECD$, $BFCD$ nội tiếp được.
b) $CD^2 = CE.CF$.
c) \(IK\perp CD\).