K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2019

\(A=12\left(x-1\right)^2+\frac{8x}{y}=12y^2+\frac{8x}{y}=12y^2+\frac{8\left(1-y\right)}{y}\) (chú ý cái giả thiết =>x = 1-y)

\(=12y^2+\frac{8}{y}-8=12y^2+\frac{4}{y}+\frac{4}{y}-8\ge3\sqrt[3]{12y^2.\frac{4}{y}.\frac{4}{y}}-8\)

\(=3\sqrt[3]{192}-8=12\sqrt[3]{3}-8\)

Không chắc lắm.

15 tháng 11 2019

minimize 3(2x-2)^2 +8x/y ,x>0,y>0,x+y=1  Theo Wolfram Alpha thì đáp số (giá trị Min) của t là đúng nha Khua Kít:)

15 tháng 11 2019

1) 

=a^4+2a^2+1-a^2

=(a^2+1)^2-a^2

=(a^2-a+1)(a^2+a+1)

2)

=a^4+4b^4-4a^2b^2

=(a^2+2b^2)^2-4a^2b^2

=(a^2-2ab+2b^2)(a^2+2ab+2b^2)

3)

=(8x^2+1)^2-16x^2

=(8x^2-4x+1)(8x^2+4x+1).

4)

=x^5+x^4+x^3-x^3+1

=x^2(x^2+x+1)-(x-1)(x^2+x+1)

=(x^2-x+1)(x^2+x+1)

5).

=x^7-x+x^2+x+1

=x(x^6-1)+x^2+x+1

=x(x^3-1)(x^3+1)+x^2+x+1

=x(x-1)(x^2+x+1)(x^3+1)+x^2+x+1

=(x^2+x+1)[(x^2-x)(x^3+1)+1]

6)

=x^8-x^2+x^2+x+1

=x^2(x-1)(x^2+x+1)(x^3+1)+x^2+x+1

Xong nhóm x^2+x+1 vào.

7)

=x^4-(2x-1)^2

=(x^2-2x+1)(x^2+2x-1)

8)

=(a^8+b^8)^2-a^8b^8

=(a^8-a^4b^4+b^8)(a^8+a^4b^4+b^8).

15 tháng 11 2019

?/////?///????//???/?/?

15 tháng 11 2019

a) Ta có: N, P lần lượt là trung điểm của CA; CB 

=> NP là đường trung bình của tam giác CAB với đáy AB

=> NP // = \(\frac{1}{2}\)AB (1)

mà M là trung điểm AB  => AM = MB = \(\frac{1}{2}\)AB  (2)

Từ (1); (2) => NP // = MB 

=> BMNP là hình bình hành.

b. Từ (1) ; (2) => AMPN là hình bình hành

mà ^NAM = ^CAB = 1v

=> AMMPN là hình chữ nhật

( chú ý 1v là 1 vuông = góc 90 độ )

30 tháng 12 2021

a) Ta có: N, P lần lượt là trung điểm của CA; CB 

=> NP là đường trung bình của tam giác CAB với đáy AB

=> NP // = 1212AB (1)

mà M là trung điểm AB  => AM = MB = 1212AB  (2)

Từ (1); (2) => NP // = MB 

=> BMNP là hình bình hành.

b. Từ (1) ; (2) => AMPN là hình bình hành

mà hbh AMPN có 1 góc vg nên                                                                => AMPN là hình chữ nhật

    

ai trả lời giùm đi, dễ quá mak

14 tháng 11 2019

                                                      Bài giải

\(A=3x+15y+8x+24y\)

\(A=x\left(3+8\right)+y\left(15+24\right)\)

\(A=x\cdot11+y\cdot39\)

Thay x = 2 , y = 10 và biểu thức A ta có :

\(A=2\cdot11+10\cdot39\)

\(A=22+390\)

\(A=412\)

13 tháng 11 2019

A B C D I E 1 1 2

a) Xét tứ giác ADCE có:

I là trung điểm AC (gt), I là trung điểm DE(gt),. AC giao DE tại I (h.vẽ)

\(\Rightarrow ADCE\)là hbh 

b) Để\(ADCE\)là hình thoi

\(\Leftrightarrow AD=DC\)

\(\Rightarrow\Delta ADC\)là tam giác cân tại D 

\(\Rightarrow\widehat{A1}=\widehat{C1}\left(1\right)\)

Ta có: \(\widehat{A1}+\widehat{A2}=\widehat{A}=90^0\left(2\right)\)

Vì tam giác ABC vuông ở A nên \(\widehat{B}+\widehat{C1}=90^0\)( 2 góc phụ nhau ) (3)

Từ (1) và (3) \(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{A1}=90^0\)(4)

Từ (2) và (4) \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{A2}\)

\(\Rightarrow\Delta ABD\)cân ở D

\(\Rightarrow BD=AD\)mà AD=DC

\(\Rightarrow AD=\frac{1}{2}BC\)

Xét tam giác ABC vuông ở A có: \(AD=\frac{1}{2}BC\)

\(\Rightarrow AD\)là đường trung tuyến của tam giác ABC

\(\Rightarrow D\)là trung điểm của BC.

Vậy D phải ở vị trí là trung điểm của BC thì \(ADCE\)là hình thoi.

+) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông ở A ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(5^2+12^2=BC^2\)

\(169=BC^2\)

\(\Rightarrow BC=13\)mà \(DC=\frac{1}{2}BC\)( D là TĐ BC)

\(\Rightarrow DC=\frac{1}{2}.13=6,5\)

Vậy khi đó cạnh hình thoi ADCE là =6,5cm

13 tháng 11 2019

A C B E D I

a) Xét tứ giác ADCE có: IA = IC (gt)

   ID = IE (gt)

=> tứ giác ADCE là hình bình hành

b) Để hình bình hành ADCE là hình thoi

<=> AD = DC 

<=> t/giác DAC cân tại D

<=> \(\widehat{DAC}=\widehat{DCA}\)  

Do \(\widehat{B}+\widehat{BCA}=90^0\)

   \(\widehat{BAD}+\widehat{DAC}=90^0\)

 => \(\widehat{B}=\widehat{BAD}\)  <=> t/giác ABD cân tại D

<=> BD = AD (cùng = AD)

<=> D là trung điểm của BC

Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác ABC vuông tại A

Ta có: BC2 = AB2 + AC2

=> BC2 = 52 + 122 = 25 + 144 = 169

=> BC = 13 (cm)

Do D là trung điểm của BC
=> BD = DC = 1/2BC = 1/2.13 = 6,5(cm)

Vậy ...

13 tháng 11 2019

a,Ta có:M là trung điểm AB(gt)

N là trung điểm BC(gt)

=>MN là đường trung bình tam giác ABC.

=>MN//AC và MN=1/2AC (1)

Lại có:Q là trung điểm AD(gt)

P là trung điểm DC(gt)

=>QP là đường trung bình tam giác ADC.

=>QP//AC và QP=1/2AC(2)

Từ (1)và(2)

=>MN//QP và MN=QP

=>Tứ giác MNPQ là hình bình hành.

b, <=> Góc M1 = 90°
Mà MN//AC => góc K1 = 90°
NP//MQ => góc O1 = 90°
hay AC⊥BD
Vậy tứ giác ABCD có AC⊥BD thì MNPQ là hình chữ nhật

13 tháng 11 2019

a ) Xét \(\Delta\)ABD có :

  • Q là trung điểm AD 
  • M là trung điểm AB

\(\Rightarrow\)QM là đường trung bình của \(\Delta\)ABD

\(\Rightarrow\)QM // BD và QM = BD / 2 ( 1 )

Xét \(\Delta\)DBC có :

  • P là trung điểm DC
  • N là trung điểm BC

\(\Rightarrow\)PN là\(\Rightarrow\) đường trung bình của \(\Delta\)DBC

\(\Rightarrow\)PN // BD và PN = BD / 2 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)◇QMCP là hình bình hành( 3 )

b ) Xét \(\Delta\)ACD có :

  • Q là trung điểm AD
  • P là trung điểm DC

\(\Rightarrow\)QP là đường trung bình của \(\Delta\)ACD

\(\Rightarrow\)QP // AC

Mà ta có : AC \(\perp\)BD

\(\Rightarrow\)QP \(\perp\)BD

Ta lại có :

QP \(\perp\)BD

PN // BD

\(\Rightarrow\)QP \(\perp\)PN ( 4 ) 

Từ ( 3 ) và ( 4 ) \(\Rightarrow\)◇QMNP là hình chữ nhật

13 tháng 11 2019

\(9\left(x+3\right)^2-\left(2x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+9\right)^2-\left(2x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+9+2x-1\right)\left(3x+9-2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x+8\right)\left(x+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x+8=0\\x+10=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-8}{5}\\x=-10\end{cases}}\)

13 tháng 11 2019

bạn lammf cụ thể hơn một chút dc ko