K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBAH vuông tại A và ΔBMH vuông tại M có

BH chung

\(\widehat{ABH}=\widehat{MBH}\)

Do đó: ΔBAH=ΔBMH

b: ΔBAH=ΔBMH

=>BA=BM và HA=HM

Ta có: BA=BM

=>B nằm trên đường trung trực của AM(1)

ta có: HA=HM

=>H nằm trên đường trung trực của AM(2)

Từ (1),(2) suy ra BH là đường trung trực của AM

c: Xét ΔBMN vuông tại M và ΔBAC vuông tại A có

BM=BA

\(\widehat{MBN}\) chung

Do đó: ΔBMN=ΔBAC

=>BN=BC

Xét ΔBNC có \(\dfrac{BA}{BN}=\dfrac{BM}{BC}\)

nên AM//NC

d: Xét ΔBNC có

NM,CA là các đường cao

NM cắt CA tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔBNC

=>BH\(\perp\)CN

5 tháng 5

Mình đang gấp lắm . Ngày mai , mình nộp bài rồi 

:((

 

6 tháng 5

bạn dùng sách nào á 

 

NV
5 tháng 5

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a-c}{b-d}\)

B đúng

a: Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

=>\(\widehat{A}+84^0+48^0=180^0\)

=>\(\widehat{A}+132^0=180^0\)

=>\(\widehat{A}=48^0\)

b: Xét ΔCAB có \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\left(=48^0\right)\)

nên ΔBAC cân tại B

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

b: ΔBAD=ΔBHD

=>BA=BH và DA=DH

Xét ΔBHE vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

BH=BA

\(\widehat{HBE}\) chung

Do đó: ΔBHE=ΔBAC

=>BE=BC

=>ΔBEC cân tại B

c: Ta có: ΔBEC cân tại B

mà BD là đường phân giác

nên BD là đường trung trực của EC

=>DE=DC

Xét ΔDEC có DE+DC>CE

=>\(EC< 2DE\)

=>\(\dfrac{EC}{DE}< 2\)

5 tháng 5

a, vì bộ bài có 52 lá,lá át cơ chỉ có một

=>xác xuất của biến cố bác tuân rút ra lá at cơ là 1/52 hoặc 5,2%

(có thiếu hay sai chỗ nào trong bài của mik ko các bạn?)

\(B=6x^4+5x^2y^2+y^4+6x^2-2\)

\(=6x^4+2x^2y^2+3x^2y^2+y^4+6x^2-2\)

\(=2x^2\left(3x^2+y^2\right)+y^2\left(3x^2+y^2\right)+6x^2-2\)

\(=12x^2+18y^2+6x^2-2\)

\(=18x^2+18y^2-2=18x^2+6y^2+12y^2-2\)

\(=6\left(3x^2+y^2\right)+12y^2-2=36+12y^2-2=12y^2+34\)

a: Xét ΔCAD vuông tại A và ΔCHD vuông tại H có

CD chung

\(\widehat{ACD}=\widehat{HCD}\)

Do đó: ΔCAD=ΔCHD

=>CA=CH

b: Ta có: ΔCAD=ΔCHD

=>DA=DH

=>D nằm trên đường trung trực của AH(1)

Ta có: CA=CH

=>C nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1),(2) suy ra CD là đường trung trực của AH

=>CD\(\perp\)AH tại I và I là trung điểm của AH

c: GI=1/2GB

=>BG=2GI

=>\(\dfrac{BG}{BI}=\dfrac{2}{3}\)

Xét ΔHAB có

BI là đường trung tuyến

\(BG=\dfrac{2}{3}BI\)

Do đó: G là trọng tâm của ΔHAB

Xét ΔHAB có

G là trọng tâm

K là trung điểm của AB

DO đó: H,K,G thẳng hàng