K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chu vi hình tròn là: \(14\pi\)

Bán kính của hình tròn đó là: 14 : 2 = 7

Diện tích hình tròn là: \(7^2\pi\) = 49 \(\pi\)

18 tháng 1 2023

Bài giải

Chu vi của hình tròn đó là:

\(14\times3,14=43,96(dm)\)

Bán kính của hình tròn đó là:

\(14:2=7(dm)\)

Diện tích của hình tròn đó là:

\(7\times7\times3,14=153,86(dm^{2})\)

Đáp số: Chu vi: \(43,96dm\); Diện tích: \(153,86dm^{2}\)

18 tháng 1 2023

16,0042km

28,42m2

8,1 giờ

11,9 tấn

18 tháng 1 2023

16km 42m= 16,042 km

2842dm2= 28,42 m2

8 giờ 6 phút = 8,1 giờ

7 tấn 49 tạ = 11,9 tấn

18 tháng 1 2023

Phân số chỉ số bánh cất đi trong tủ lạnh so với số bánh cửa hàng đã nhận là:

\(100\%-12,5\%=87,5\%=\dfrac{7}{8}\left(tổng.số.bánh\right)\)

Phân số chỉ số bánh còn lại ở ngoài sau bán được với số bánh ban đầu là:

\(\dfrac{7}{8}:10=\dfrac{7}{80}\left(tổng.số.bánh\right)\)

Phân số chỉ 3 cái bánh đã bán so với số bánh ban đầu là:

\(\dfrac{1}{8}-\dfrac{7}{80}=\dfrac{3}{80}\left(tổng.số.bánh\right)\)

Lúc đầu cửa hàng đã nhận về:

\(3:\dfrac{3}{80}=80\left(cái.bánh\right)\)

Lúc đầu sọt thứ nhất có số cam = 3/4 sọt thứ hai tức là sọt thứ nhất = 3/7 số cam

Sau khi chuyển 5 quả ở sọt thứ nhất sang sọt thứ hai thì sọt thứ nhất có số cam = 2/3 sọt thứ 2 tức là sọt thứ nhất có số cam = 2/5 tổng số cam

5 quả cam tương ứng với:

3/7 - 2/5 = 1/35 ( tổng số cam) 

Có tất cả số quả cam là:

5 : 1/35 = 175 (quả)

Số cam sọt thứ nhất là:

175 x 3/7 = 75 (quả)

Số cam sọt thứ hai là:

175 - 75 = 100 (quả)

A = \(\dfrac{2008}{2009+2010+2011}+\dfrac{2009}{2009+2010+2011}+\dfrac{2010}{2009+2010+2011}\)

Ta có: 

\(\dfrac{2008}{2009}>\dfrac{2008}{2009+2010+2011}\)

\(\dfrac{2009}{2010}>\dfrac{2009}{2009+2010+2011}\)

\(\dfrac{2010}{2011}>\dfrac{2010}{2009+2010+2011}\)

Từ 3 điều trên suy ra : A < B

sau đây là phần chữa của mình: 

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{9.10}\)

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

 \(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{3}{10}\)

\(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{9.10}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{2}{5}\)

(y - \(\dfrac{1}{2}\)) : \(\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{9.10}\right)\)\(\dfrac{1}{3}\)

(y\(-\dfrac{1}{2}\)): \(\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)\)\(\dfrac{1}{3}\)

\(\left(y-\dfrac{1}{2}\right):\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}\right)=\dfrac{1}{3}\)

\(\left(y-\dfrac{1}{2}\right):\dfrac{3}{10}=\dfrac{1}{3}\)

\(\left(y-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{10}\)

y = \(\dfrac{3}{5}\)

17 tháng 1 2023

Ta có : 

\(A=\dfrac{2019\times2020}{2019\times2020+1}=\dfrac{2019\times2020+1-1}{2019\times2020+1}=1-\dfrac{1}{2019\times2020+1}\)

Suy ra  A < 1 (1) 

Lại có \(B=\dfrac{2020}{2019}=\dfrac{2019+1}{2019}=\dfrac{2019}{2019}+\dfrac{1}{2019}=1+\dfrac{1}{2019}\)

Suy ra B > 1 (2) 

Từ (1) và (2) ta có : A < 1 < B

=> A < B

Vậy A < B  

 

Nếu dời dấu phẩy của số X sang trái 2 hàng thì được số Y 

nên số X gấp 100 lần số  Y

Nếu dời dấu phẩy của số X sang phải hai hàng thì được số Z 

nên số Z gấp 100 lần số X 

Cho số Y là 1 phần thì số X có 100 phần và số Z có: 10000 phần 

Tổng số phần là: 

1 + 100 + 100 00 = 10101 ( phần ) 

Số X là: 4928,17689 : 10101 x 100 = 48,789

Đáp số: 48,789