K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2019

Sửa đề \(\hept{\begin{cases}3xy=2\left(x+y\right)\\5yz=6\left(y+z\right)\\4xz=2\left(x+z\right)\end{cases}}\)

Dễ thấy x = y = z = 0 ko phải là nghiệm của phương trình

Chia cả 2 vế của 3 pt lần lượt cho xy ; yz ; xz ta được

\(\hept{\begin{cases}3=\frac{2}{y}+\frac{2}{x}\\5=\frac{6}{z}+\frac{6}{y}\\4=\frac{2}{z}+\frac{2}{x}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{3}{2}\\\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{5}{6}\\\frac{1}{x}+\frac{1}{z}=2\end{cases}}\)

Đặt \(\frac{1}{x}=a;\frac{1}{y}=b;\frac{1}{z}=c\)

Ta thu được hệ

\(\hept{\begin{cases}a+b=\frac{3}{2}\\b+c=\frac{5}{6}\\c+a=2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b+c=\frac{13}{6}\\b+c=\frac{5}{6}\\c+a=2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b+c=\frac{13}{6}\\a=\frac{4}{3}\\b=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{4}{3}\\b=\frac{1}{6}\\c=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\y=6\\z=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

12 tháng 6 2020

Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{35}{49}=\frac{5}{7}\)\(\Rightarrow a=5k;b=7k\Rightarrow a+b=12k\)

\(\frac{c}{d}=\frac{130}{143}=\frac{10}{11}\Rightarrow c=10f;d=11f\)\(\Rightarrow c+d=21f\)

\(\frac{e}{g}=\frac{7}{13}\)\(\Rightarrow e=7n;g=13n\Rightarrow e+g=20n\)

gọi số tự nhiên lớn nhất đó là x 

\(\Rightarrow x=12k=21f=20n\)

\(\Rightarrow x\in BCNN\left(12,21,20\right)=420\)

\(\Rightarrow x=420t\left(t\in N\right)\)

vì x là số có 3 chữ số lớn nhất nên với t = 2 ,ta được x = 840

vậy ...

12 tháng 6 2020

đề là \(\frac{a}{b}=\frac{35}{49}\) nhỉ ?

9 tháng 1 2019

a/ Đặt \(\sqrt{x^2+3}=a\ge0\)

\(\Rightarrow a=\frac{4}{a^2-2}\)

\(\Leftrightarrow a^3-2a-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(a^2+2a+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a=2\)

\(\Rightarrow\sqrt{x^2+3}=2\)

\(\Leftrightarrow x^2=1\)

\(\Leftrightarrow x=\pm1\)

9 tháng 1 2019

b/ \(\hept{\begin{cases}x^2+y^2+z^2=1\left(1\right)\\x^3+y^3+z^3=1\left(2\right)\end{cases}}\)

Từ (1) \(\Rightarrow-1\le x,y,z\le1\)

Lấy (2) - (1) 

\(\Rightarrow x^3+y^3+z^3-x^2-y^2-z^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)+y^2\left(y-1\right)+z^2\left(z-1\right)=0\)

Dễ thấy \(x^2\left(x-1\right),y^2\left(y-1\right),z^2\left(z-1\right)\le0\)

\(\Rightarrow x^2\left(x-1\right)+y^2\left(y-1\right)+z^2\left(z-1\right)\le0\)

Dấu = xảy ra khi \(\left(0,0,1;0,1,0;1,0,0\right)\)

9 tháng 1 2019

\(\sqrt{x+3}+4\sqrt{x}-2x=6-\sqrt{5-x}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+3}-2\right)+\left(4\sqrt{x}-4\right)-\left(2x-\sqrt{5-x}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{\sqrt{x+3}+2}+\frac{4\left(x-1\right)}{\sqrt{x}+1}+\frac{\left(1-x\right)\left(4x+5\right)}{\sqrt{5-x}+2x}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x+3}+2}+\frac{4}{\sqrt{x}+1}-\frac{\left(4x+5\right)}{\sqrt{5-x}+2x}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

28 tháng 11 2019

xài lượng liên hiệp dễ thiếu nghiệm lắm bạn

\(\Delta`=\left(y-1\right)^2-y^2+6y-1\ge0.\)

           \(4y\ge0\)

dấu " =" khi và chỉ khi y=0

thay y = 0 vào pt 2 ta được

\(x^2-2x+1=0\Leftrightarrow x=1\)