K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2019

Xét hai \(\Delta ABC\)và \(ADE\)có:

\(AB=AD\left(gt\right)\)

\(\widehat{BAC}=\widehat{DAE}\)(vì hai góc đối đỉnh)

\(AC=AE\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADE\left(c-g-c\right)\)

b) \(\Delta ABC=\Delta ADE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{AED}\)(hai góc tương ứng)

Mà hai góc này là vị trí so le nên 

\(DE\)// \(BC\)

đpcm.

c) đang nghĩ 

19 tháng 11 2019

a ) Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)ADE có :

  • AB = AD ( giả thiết )
  • AC = AE ( giả thiết )
  • BÂC = DÂE ( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABC = \(\Delta\)ADE ( c - g - c ) ( đpcm )

b )Ta có : \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)ADE ( cm câu a )

 \(\Rightarrow\)DÊA = Góc ACB ( 2 góc tương ứng )

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow\)ED // BC ( đpcm )

c ) #Theo mình câu c là M là trung điểm BE và N là trung điểm DC nhé#

Xét \(\Delta\)BEC có :

  • M là trung điểm BE
  • A là trung điểm CE

\(\Rightarrow\)AM là đường trung bình của \(\Delta\)BEC

\(\Rightarrow\)AM // BC ( 1 )

Xét \(\Delta\)BDC có :

  • A là trung điểm BD
  • N là trung điểm DC

\(\Rightarrow\)AN là đường trung bình của \(\Delta\)BDC

\(\Rightarrow\)AN // BC ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)M , A , N thẳng hàng ( Theo tiên đề Ơ - clit )

18 tháng 11 2019

\(\left|5+x\right|=3x+1\)

\(\left|5+x\right|=5+x\)khi \(5+x>0\Leftrightarrow x< -5\)

\(\left|5+x\right|=-\left(5+x\right)\)khi \(5+x\le0\Leftrightarrow x\le-5\)

Với x < - 5 ta có:

\(pt\Leftrightarrow5+x=3x+1\Leftrightarrow-2x=-4\Leftrightarrow x=2\) (thoả mãn)

Với: \(x\le-5\) ta có

\(pt\Leftrightarrow-\left(5+x\right)=3x+1\Leftrightarrow-5-x=3x+1\Leftrightarrow-4x=6\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\) (loại)

Vậy tập nghiệm của phương trình này là : S = 2

(Làm ngu đó vì chưa chắc dạng)

18 tháng 11 2019

\(|5+x|=3x+1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5+x=3x+1\\5+x=-3x-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3x=1-5\\x+3x=-1-5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-2x=-4\\4x=-6\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{-3}{2}\end{cases}}\)

Vậy ...

18 tháng 11 2019

Tự vẽ hình 

a) Ta có: AB = CD  (cạnh hình thoi)

BE = DG (g.t)

=> AB + BE = CD + DG hay AE = CG (cmt)

Xét tam giác AHE  và tam giác CFG ta có:

AE=CG

HAE  = FCG (cùng bù vs BAD = DCB)

AH=CF (gt)

Do đó tam giác AHE = tam giác CFG (c.g.c) => HE = FG 

Do đó EFGH là cạnh bình hành (đpcm)

b) Nối E vs G 

Xét tam giác OBE và tam giác ODG ta có:

BE= DG (gt)

OBE = ODG (so le trong)

OB = OD ( tính chất đường chéo của hình thoi ABCD)

=> tam giác OBE = tam giác ODG (c.g.c) => OBE = ODG 

Mà DOG + GOB = 180o ⇒ ba điểm G, O, E thẳng hàng.

Chứng minh tương tự ta có H, O, F thẳng hàng.

Vậy O là tâm đối xứng của hình bình hành EFGH.

c) Hình bình hành EFGH là hình thoi ⇔ HE = EF

\(\Leftrightarrow\Delta HAE=\Delta EBF\left(c.c.c\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{HAE}=\widehat{EBF}=\widehat{EDA}\left(đv\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{HAE}=\widehat{EAD}\) mà \(\widehat{HAE}+\widehat{EAD=180^O\left(kb\right)}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{HAE}=\widehat{EAD}=90^O\)

⇔ Hình thoi ABCD có 1 góc vuông

⇔ ABCD là hình vuông.

Vậy hình thoi ABCD phải là hình vuông thì hình bình hành EFGH trở thành hình thoi.

16 tháng 12 2020

a) Ta có AB = CD (cạnh hình thoi)

BE = DG (gt)

⇒ AB + BE = CD + DG hay AE = CG (cmt)

Xét ΔAHE và ΔCFG có:

AE = CG

∠HAE = ∠FCG (cùng bù với ∠BAD = ∠DCB ),

AH = CF (gt)

Do đó ΔAHE = ΔCFG (c.g.c) ⇒ HE = FG

Chứng minh tương tự ta có HG = EF

Do đó tứ giác EFGH là hình bình hành (các cạnh đối bằng nhau).

b) Nối E và G.

Xét ΔOBE và ΔODG có

BE = DG (gt),

∠OBE = ∠ODG (so le trong),

OB = OD ( tính chất đường chéo của hình thoi ABCD)

⇒ ΔOBE = ΔODG (c.g.c) ⇒ ∠OBE = ∠ODG

Mà ∠DOG + ∠GOB = 180o ⇒ ba điểm G, O, E thẳng hàng.

Chứng minh tương tự ta có H, O, F thẳng hàng.

Vậy O là tâm đối xứng của hình bình hành EFGH.

c) Hình bình hành EFGH là hình thoi ⇔ HE = EF

⇔ Hình thoi ABCD có 1 góc vuông

⇔ ABCD là hình vuông.

Vậy hình thoi ABCD phải là hình vuông thì hình bình hành EFGH trở thành hình thoi.

18 tháng 11 2019

\(A=x^2+2xy+y^2-4x-4y+1\)

\(A=\left(x+y\right)^2-4\left(x+y\right)+1\)

\(A=3^2-4.3+1\)

\(A=-2\)

\(x^2+2xy+y^2-4x-4y+\)\(1\)

\(=\left(x^2+2xy+y^2\right)-\left(4x+4y\right)+1\)

\(=\left(x+y\right)^2-4\left(x+y\right)+1\)

Thay x+y = 1, ta có:

\(=3^2-4.3+1=-2\)

18 tháng 11 2019

 \(a^3-a-1=0\)

\(\Rightarrow x^3=\left(a+1\right)\)

Ta có :

\(M=\frac{\left(a^2-1\right)\left(2a^2+3a+2\right)}{a^7}\)

\(M=\frac{\left(a+1\right)\left(a-1\right)\left(2a^2+3a+2\right)}{a^7}\)

\(M=\frac{a^3\left(a-1\right)\left(2a^2+3a+2\right)}{a^7}\)

\(M=\frac{\left(a-1\right)\left(2a^2+3a+2\right)}{a^4}\)

\(M=\frac{2a^3+3a^2+2a-2a^2-3a-2}{a^4}\)

\(M=\frac{2a^3+a^2-a-2}{a^4}\)

\(M=\frac{2\left(a+1\right)+a\left(a-1\right)-2}{a^4}\)

\(M=\frac{2a+2+a^2-a-2}{a^4}\)

\(M=\frac{2a+a^2-a}{a^4}\)

\(M=\frac{a\left(2+a-1\right)}{a^4}=\frac{a+1}{a^3}=\frac{a+1}{a+1}=1\)

Vậy...................