K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GỌI M,N THEO THỨ TỰ LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA CF,DG

TA CÓ\(CM=\frac{1}{2};CF=\frac{1}{3};BC\Rightarrow\frac{BM}{BA}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{BE}{BA}=\frac{BM}{BC}=\frac{1}{3}\)

=>EM//AC\(\Rightarrow\frac{EM}{AC}=\frac{BM}{BE}=\frac{2}{3}\Rightarrow EM=\frac{2}{3}AC\left(1\right)\)

TƯƠNG TỰ,TA CÓ:NF//BD\(\Rightarrow\frac{NF}{BD}=\frac{CF}{CB}=\frac{2}{3}\Rightarrow NF=\frac{2}{3}BD\left(2\right)\)

MÀ AC=BD(3)    TỪ (1);(2);(3) SUY RA EM=NF(A)

TƯƠNG TỰ NHƯ TRÊN TA CÓ:MG//BD,NH//AC VÀ MG=NH=\(\frac{1}{3}AC\left(B\right)\)

MẶC KHÁC EM//AC;MG//BD VÀ \(AC\perp BD\Rightarrow EM\perp MG\Rightarrow\widehat{EMG}=90^0\left(4\right)\)

TƯƠNG TỰ TA CÓ:\(\widehat{FNH}=90^0\left(5\right)\)TỪ  (4) VÀ (5) SUY RA \(\widehat{EMG}=\widehat{FNH}=90^0\left(C\right)\)

TỪ (A),(B),(C) SUY RA \(\Delta EMG=\Delta FNH\left(C.G.C\right)\Rightarrow EG=FH\)

B)GỌI GIAO ĐIỂM CỦA EG VÀ FH LÀ O;CỦA EM VÀ FH LÀ P;CỦA EM VÀ FN LÀ Q THÌ 

\(\widehat{PQF}=90^0\Rightarrow\widehat{QPF}+\widehat{QFP}=90^0\)MÀ \(\widehat{QPF}=\widehat{OPE}\)(ĐỐI ĐỈNH),\(\widehat{OEP}=\widehat{QFP}\left(\Delta EMG=\Delta FNH\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{EOP}=\widehat{PQF}=90^0\Rightarrow EO\perp OP\Rightarrow EG\perp FH\)

18 tháng 3 2020

k mk nha

15 tháng 3 2020

a) Với a=4 thì phương trình bằng \(\frac{x+4}{x+2}+\frac{x-2}{x-4}\)= 2  với đkxđ: \(x\ne2,4\)

Giải phương trình: \(\frac{x+4}{x+2}+\frac{x-2}{x-4}\)= 2 => \(1+\frac{2}{x+2}+1+\frac{2}{x-4}=2\)

=> \(\frac{2}{x+2}+\frac{2}{x-4}=0\Rightarrow\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x-4}=0\)

=> \(\frac{\left(x-4\right)+\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\cdot\left(x-4\right)}=0\)=> 2x-2=0 => x=1 (thỏa mãn đkxđ)

Vậy x=1

b) Với x=-1 => \(\frac{a-1}{1}+\frac{-3}{-1-a}=2\)(đkxđ: a không bằng -1)

=> \(\left(a-1\right)+\frac{3}{a+1}=2\)

=> \(\frac{a^2-1+3}{a+1}=2\)=> \(a^2+2=2\left(a+1\right)\Rightarrow a^2-2a=0\)

=> \(a\left(a-2\right)=0\)=> a = (0; 2) (thỏa mãn đkxđ)

Vậy để phương trình có nghiệm x=-1 thì a={0; 2}

15 tháng 3 2020

Ta có: \(VT-VP=\frac{\Sigma\left(a+b-c\right)^2\left(a-b\right)^2}{2\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(c+a-b\right)}\ge0\)

Đẹp quá:3

14 tháng 3 2020

Trả lời :

  \(5^6-64+1000000\)

\(=15625-64+1000000\)

\(=15561+1000000\)

\(=1015561\)

          - Study well -

14 tháng 3 2020

56-64+1000000

=15625-64+1000000

=15561+1000000

=1015561.

#Học tốt.

14 tháng 3 2020

A B C I N D M

a, xét tứ giác AMIN có : ^INA = ^NAM = ^AMI = 90

=> AMIN là hình chữ nhật

=> MN = AI (tc)

b, xét tứ giác CDAI có : N là trung điểm của AC (Gt)

N là trung điểm của DI do D đối xứng với I qua N (Gt)

=> CDAI là hình bình hành (dh)

AI là trung tuyến của tam giác vuông ABC (gt) => AI = BC/2 (tc)

I là trung điểm của BC (Gt) => CI = BC/2 (tc)

=> CDAI là hình thoi (dh)

c, CDAI là hình thoi (Câu b) 

để CDAI là hình thoi

<=> ^CIA = 90 mà AI là trung tuyến của tam giác ABC (gt)

<=> tam giác ABC cân tại A

14 tháng 3 2020

Đặt \(t=x^2+3x+2\), ta được :

     \(t\left(t+1\right)-2=0\)

\(\Leftrightarrow t^2+t-2=0\)

\(\Leftrightarrow t^2+2t-t-2=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(t+2\right)-\left(t+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t-1=0\\t+2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+3x+1=0\\x^2+3x+4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{5}{4}=0\left(tm\right)\\\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{7}{4}=0\left(ktm\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{2}=\frac{\sqrt{5}}{2}\\x+\frac{3}{2}=-\frac{\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{5}-3}{2}\\x=-\frac{\sqrt{5}+3}{2}\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\frac{\sqrt{5}-3}{2};-\frac{\sqrt{5}+3}{2}\right\}\)