K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2020

Gọi quãng đường AB là x ( >0 ; km )

Thời gian đi từ A đến B là: \(\frac{x}{60}\)(h)

Thời gian đi từ B về A : \(\frac{x}{50}\)(h)

Vì thời gian cả đi cả về là 3h30phut = 3,5 h 

nên ta có phương trình: \(\frac{x}{60}+\frac{x}{50}=3,5\Leftrightarrow\left(\frac{1}{60}+\frac{1}{50}\right)x=3,5\Leftrightarrow x=\frac{1050}{11}\)( tm )

Vậy quãng đường AB dài 1050/11 ( km)

18 tháng 3 2020

Ta gọi p/s ban đầu là: \(\frac{a}{b}\left(a,b\in Z;b\ne0\right)\)

Theo đề bài ta có: P/s có tử số nhỏ hơn mẫu của nó 5 đơn vị: a+5=b(1)

Nếu ta thêm vào tử 17 đ/v và vào  mẫu 2 đơn vị thì đc 1 p/s mới bằng p/s nghịch đảo của p/s ban đầu:\(\frac{a+17}{b+2}=\frac{b}{a}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hpt: \(\hept{\begin{cases}a+5=b\left(1\right)\\\frac{a+17}{b+2}=\frac{b}{a}\left(2\right)\end{cases}}\)

giải hpt sau ta đc: a=7 và b=12

Vậy p/s ban đầu là: \(\frac{7}{12}\)

18 tháng 3 2020

\(\text{bạn tự thử từ n=2 đến n=5}\)

\(+,n>5\text{ n có 1 trong các dạng:}5k+1;5k+2;5k+3;5k+4\left(k\text{ là số nguyên dương}\right)\)

\(.n=5k+1\Rightarrow n^4\text{ chia 5 dư 1}\Rightarrow n^4+4\text{ chia hết cho 5 và lớn hơn 5 nên là hợp số}\)

\(.n=5k+2\Rightarrow n^4\text{ chia 5 dư 1}\Rightarrow n^4+4\text{ chia hết cho 5 và lớn hơn 5 nên là hợp số}\)

\(.n=5k+3\Rightarrow n^4\text{ chia 5 dư 3}\Rightarrow n^4+4\text{ chia hết cho 5 và lớn hơn 5 nên là hợp số}\)

\(.n=5k+4\Rightarrow n^4\text{ chia 4 dư }1\Rightarrow n^4+4\text{ chia hết cho 5 và lớn hơn 5 nên là hợp số}\)
Vậy: n=5

bạn có thể chứng minh bài toán phụ sau: với n là số tự nhiên và n không chia hết cho 5 thì n^4 chia 5 dư 1

18 tháng 3 2020

\(n^{2003}+n^{2002}+1=n^{2003}-n^2+n^{2002}-n+n^2+n+1\)

\(=n^2\left(n^{2001}-1\right)+n\left(n^{2001}-1\right)+n^2+n+1\)

chia hết cho n2+n+1 nên là hợp số khi n>1

thử lại n=1 thỏa mãn

20 tháng 3 2020

Xem phần chứng minh tồn tại ít nhất 2 số có hiệu chia hết cho 10 tại đây nhé!
Bạn tham khảo:

Câu hỏi của kiều nguyệt Hằng - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

20 tháng 3 2020

Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Bạn xem cách làm tại đây nhé!

20 tháng 3 2020

Vào thống kê của mình để xem nhé!

Bạn xem cách làm tại đây 
Câu hỏi của Thùy Linh - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

20 tháng 3 2020

\(A=a^4-2a^3+3a^2-4a+5\)

\(\Leftrightarrow A=a^4-2a^3+a^2+2a^2-4a+2+3\)

\(\Leftrightarrow A=\left(a^4-2a^3+^2\right)+2\left(a^2-2a+1\right)+3\)

\(\Leftrightarrow A=\left(a^2-a\right)^2+2\left(a-1\right)^2+3\)

Có:\(\hept{\begin{cases}\left(a^2-a\right)^2\ge0\forall x\\2\left(a-1\right)^2\ge0\forall x\end{cases}}\)

\(\Rightarrow A\ge3\). Dấu "=" \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2-a=0\\a-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2=a\\a=1\end{cases}}}\)

Vậy Min A=3 đạt được khi a=1

Nguồn: DORAEMON (lazi.vn)

19 tháng 3 2020

Gọi tử số là x 

Mẫu số sẽ là : x + 11 ( x khác -11)

Ta có phân số đó là: \(\frac{x}{x+11}\)

Bớt tử số 7 đơn  vị và tăng mẫu số lên 4 đơn vị ta có: \(\frac{x-7}{x+15}\)( x khác -15)

Theo bài ra ta có phương trình: \(\frac{x-7}{x+15}=\frac{x+11}{x}\)( x khác 0; -11; -15)

<=> \(x\left(x-7\right)=\left(x+11\right)\left(x+15\right)\)

<=> \(x^2-7x=x^2+26x+165\)

<=> \(x=-5\)

Vậy phân số đó là: \(\frac{-5}{6}\)

18 tháng 3 2020

1,2−(x−1,4)=−6(x+0,9)

<=> 1,2 - x + 1,4 = -6x -6.0,9

<=> 2,6 - x = -6x - 5,4

<=> 6x - x  + 2,6 + 5,4 =0 

<=> 5x + 8 = 0 

a) Với a = 5 thì b = 8

b) Nghiệm của phương trình là -8/5