K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2021

* Các nhân vật này được miêu tả bằng những chi tiết nghệ thuật tưởng tượng, kì ảo:

- Sơn Tinh: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi.

- Thủy Tinh: Gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về.

* Trong cuộc giao tranh:

- Thủy Tinh hô mưa, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh

- Sơn Tinh: dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi dâng lên bấy nhiêu...

* Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật:

- Thủy Tinh là hiện tượng mưa to, bão lụt ghê gớm hằng năm được hình tượng hóa.

- Sơn Tinh là lực lượng cư dân Việt cổ đắp đê chông lụt, là ước mơ chiến thắng thiên tai của người xưa được hình tượng hóa. Tầm vóc vũ trụ, tài năng và khí phách của Sơn Tinh là biểu tượng sinh động cho chiến công của người Việt cổ trong cuộc đấu tranh chống bão lụt ở vùng lưu vực sông Đà và sông Hồng.

Câu 3: Hãy nêu ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.

Trả lời:

Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có các ý nghĩa sau:

- Giải thích nguyên nhân của hiện tượng lũ lụt hằng năm.

- Thể hiện sức mạnh và ước mơ chế ngự bão lụt của người Việt cổ.

- Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng. Thần núi Tản Viên trở thành con rể vua Hùng có ý nghĩa đề cao quyền lực của các vua Hùng.

Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh truyền thuyết của dân gian xưa kể về những hiện tượng thiên nhiên, thiên tai xảy ra trong cuộc sống. Truyện xoay quanh hai nhân vật chính là Sơn Tinh, Thủy Tinh tranh giành Mỵ Nương về làm vợ. Trong cuộc giao chiến tranh giành vợ với Sơn Tinh đó có rất nhiều những yếu tố kì ảo, tưởng tượng đã xuất hiện.

Với Sơn Tinh chính là vị thần núi cai quản núi rừng, di dời những ngọn núi để ngăn cản dòng nước dâng lên. Nước lên bao nhiêu Sơn Tinh cho nâng núi lên bấy nhiêu. Đây chính là hình ảnh đại diện cho những nhân dân xưa với khát vọng cai trị thiên nhiên.

Với Thủy Tinh cai quản biển cả có khả năng hô phong hoán vũ, Thủy Tinh chính là đại diện cho hiện tượng thiên nhiên mưa bão, lũ lụt đe dọa đến tính mạng con người xảy ra hàng năm.

Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh truyền thuyết mang nhiều yếu tố kì ảo, tưởng tượng của người xưa nhằm giải thích cho những hiện tượng thiên nhiên xưa, đồng thời thể hiện ước mơ chế ngự, chiến thắng thiên nhiên của ông cha thuở xưa.

19 tháng 10 2021

Cốt lõi lịch sử của Sơn Tinh Thủy TInh là:giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở vùng châu thổ thường xuyên bắc bộ thời xưa và thể hiẹn khát vọng chế ngự lũ lụt,bảo vệ cuộc sống của nhân dân ta và khen vua Hùng có công lao dựng nước của ch ông ta trong thời vua Hùng

k sao cho mình nhé 

19 tháng 10 2021

* Các nhân vật này được miêu tả bằng những chi tiết nghệ thuật tưởng tượng, kì ảo:

- Sơn Tinh: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi.

- Thủy Tinh: Gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về.

* Trong cuộc giao tranh:

- Thủy Tinh hô mưa, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh

- Sơn Tinh: dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi dâng lên bấy nhiêu...

* Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật:

- Thủy Tinh là hiện tượng mưa to, bão lụt ghê gớm hằng năm được hình tượng hóa.

- Sơn Tinh là lực lượng cư dân Việt cổ đắp đê chông lụt, là ước mơ chiến thắng thiên tai của người xưa được hình tượng hóa. Tầm vóc vũ trụ, tài năng và khí phách của Sơn Tinh là biểu tượng sinh động cho chiến công của người Việt cổ trong cuộc đấu tranh chống bão lụt ở vùng lưu vực sông Đà và sông Hồng.

Câu 3: Hãy nêu ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.

Trả lời:

Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có các ý nghĩa sau:

- Giải thích nguyên nhân của hiện tượng lũ lụt hằng năm.

- Thể hiện sức mạnh và ước mơ chế ngự bão lụt của người Việt cổ.

- Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng. Thần núi Tản Viên trở thành con rể vua Hùng có ý nghĩa đề cao quyền lực của các vua Hùng.  

chi tiết kì áo đây nhé , tích sao cho mk . cảm ơn 

19 tháng 10 2021

Các sự việc chính trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là:

1. Vua Hùng kén rể

2. Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn

3. Vua Hùng ra điều kiện chọn rể

4. Sơn Tinh mang lễ vật đến trước, được vợ

5. Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh

6. Hai bên giao chiến hàng tháng trời. cuối cùng Thủy Tinh thua, đành rút quân về

7. Từ đấy, hàn năm, Thủy Tinh đều dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng luôn thua.

Trong những sự viêc này:

-Sự việc khởi đầu: (1)

- Sự việc phát triển: (2), (3), (4)

- Sự việc cao trào: (5), (6)

-Sự việc kết thúc: (7)

Sơn Tinh là n/v chính; Thủy Tinh, vua Hùng, Mị Nương là n/v phụ. N/v phụ cần thiết bởi nó giúp cho n/v hoạt động.

k cho mình nhé 

19 tháng 10 2021

(1) Vua Hùng muốn kén rể cho Mị Nương

(2) Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn

(3) Vua Hùng ra điều kiện chọn rể

(4) Sơn Tinh đến trước lấy được Mị Nương

(5) Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh

(6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thủy Tinh thua, đành rút về quân về

(7) Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thua

19 tháng 10 2021

Bạn tham khảo (Mình lười quá;-;):

Ý nghĩa hình tượng nhân vật trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh ?

\(\rightarrow\) Sơn Tinh : Tượng trưng cho khả năng khát vọng chinh phục, sức mạnh, sự kiên trì, đoàn kết của nhân dân ta khi chống lại mưa bão, lũ lụt, bằng nhiều hình thức, trong đó tiêu biểu là đắp đê. Đồng thời cũng là quyết tâm chế ngự, vượt qua thiên tai để bảo vệ mùa màng, gia đình của nhân dân ta.

\(\rightarrow\) Thủy Tinh : Tượng trưng cho sức mạnh của thiên tai, chính là mưa gió, bão, lũ lụt xảy ra hàng năm, khiến cho cuộc sống của con người gặp nhiều khó khăn, khốn khổ.

Học tốt ạ;-;

19 tháng 10 2021

 Sơn Tinh được miêu tả bằng các chi tiết nghệ thuật tưởng tượng, kì ảo như:

  • Khi vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi
  • Khi vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi
  • Dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ

→ Sơn Tinh tượng trưng cho sức mạnh, sự kiên trì, đoàn kết của nhân dân ta khi chống lại mưa bão, lũ lụt, bằng nhiều hình thức, trong đó tiêu biểu là đắp đê. Đồng thời, Sơn Tinh còn tượng trưng cho khát vọng, quyết tâm chế ngự, vượt qua thiên tai để bảo vệ mùa màng, gia đình của nhân dân ta.

19 tháng 10 2021

Bạn tham khảo ạ ;v :

1. Mở bài

+ Giới thiệu bài ca dao: Quê hương, đất nước con người luôn là đề tài không bao giờ tắt trong lòng mỗi nhà văn nhà thơ, những bài ca dao cũng từ đề tài đó mà ra đời rồi lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, đặc biệt trong số đó là bài ca dao đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng

2. Thân bài

- Ý nghĩa những câu ca dao dân ca: Giản dị, thiết tha, hình ảnh quen thuộc

- Hai câu đầu: Cánh đồng lúa

Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát

Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông

+ Không gian êm đềm, mát mẻ

+ Hình ảnh lặp lại: đẩy cao sự mênh mông, rộng lớn

+ Hình ảnh cô gái xuất hiện sâu xa trong câu

- Hai câu cuối: Hình ảnh cô gái

Thân em như chén lúa đòng đòng

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai

+ Cô gái ví von với chén lúa, đầy sức sống, thơm mát, tươi trẻ

+ Số phận không êm đềm, hồng nhan bạc phận

3. Kết bài

+ Cảm nghĩ về câu ca dao: Bài ca dao nhẹ nhàng, thiết tha mà đầy ý nghĩa nhân văn cao cả, vừa thể hiện vẻ đẹp bình dị của thôn quê, vừa bày tỏ thương thay cho thân phận những người con gái trong xã hội cũ, chịu nhiều tủi nhục, không có tiếng nói trong xã hội.

Cre : bài mạng đó ;-;

Học tốt ạ ;-;

19 tháng 10 2021

Không học tốt được vì đây là mạng

:>>>>>>>>>>>

Chúc mình học dốt đúng hơn ạ :>>

Mẹ kính yêu..!

Giờ này mẹ đã ngủ....

Con viết cho mẹ khi con đang say. Hôm nay con uống 2 cốc bia mẹ ạ. Con say. Con khóc.

Ngày 20/10 là gì hả mẹ? Với mẹ chỉ giản đơn là 1 ngày bình thường thôi nhỉ.

Con khóc. Và con nghĩ về mẹ. Từ khi con hiểu được 20/10 là gì? Con đã làm được những gì cho mẹ.

Ngày cấp 1 con xin mẹ 2.000 đồng để đóng tiền mua hoa cho cô giáo chủ nhiệm. Đi học về thấy mẹ đang bán những tạ than đen nhẻm, cái cân phải luồn đòn gánh vào vì chưa có cân bàn... vai phải mẹ thường đau mỗi tối.

Ngày cấp 2 con xin mẹ 10.000 đồng để ngoài tiền mua hoa cho cô, còn mua thiếp hí hoáy cả đêm tô vẽ, tặng những người bạn con yêu thương. Mẹ nằm trên giường vắt tay lên trán: "Tháng này bố mày chắc không được nghỉ phép"...

Ngày cấp 3 con xin mẹ 50.000 đồng, để cùng các bạn trong lớp cắm trại và liên hoan tới tối muộn mới về. Mẹ đã lau sạch sẽ nhà cửa, mâm cơm tối vẫn còn để gọn gàng thức ăn cho riêng con. 2 thằng em chành chọe nhau mệt rồi lại ôm nhau ngủ...

Đại học. Con là cán bộ lớp, con chúc mừng nhiều người lắm, bạn bè, cô giáo, những cô bác con quen...những ngôn từ dí dỏm và đặc biệt dành riêng từng người. Mẹ điện thoại lên và nói những điều như ngày nào cũng điện để nói: " Đi ngủ nhớ mắc màn, tối nhớ cài cửa thật kỹ, ngủ sớm đi".

Nhưng...mẹ biết không, con luôn nghĩ tới mẹ đầu tiên. Con luôn thế. Ngày bé, có lần con làm tặng mẹ bài thơ nhưng không dám đưa, có lần mua hoa tặng mẹ rồi lại đưa cho đứa bạn về... cắm. Có lẽ do mình ở quê mẹ nhỉ? Ở quê những bà mẹ đầu tắt mặt tối, chẳng chồng con nào tổ chức ngày của mẹ.

Con lên thành phố

Con gặp những người đàn bà ngang tuổi mẹ. Họ mặc váy và đi dép cao. Họ bước những bước đi uốn dẻo nhẹ nhàng lịch lãm, không vội vã, tất bật như mẹ. 8h tối họ trang điểm và đi cafe, mẹ cơm nước, giặt giũ và mắc màn cho chúng con ngủ.

Con gặp những người đàn bà ngang tuổi mẹ. Họ nói về khiêu vũ, về những chuyến công tác đi mệt lử nhưng biết nơi này, nơi kia, biết món này món kia. Còn mẹ của con, khi con điện thoại về hỏi: Mẹ ơi con ghẹ là con gì mẹ nhỉ? có người nói với con là con ghẹ ăn ngon. Mẹ trả lời: "Mẹ cũng không rõ lắm, hình như nó giống con hến, con ngao"...Và khi con được biết về con ghẹ. Con khóc.

Con gặp những người đàn bà ngang tuổi mẹ. Chồng họ chở đi siêu thị mỗi tuần, và đi mua cho những bộ quần áo đẹp. Vậy mà những lúc chán chồng, họ đi ra phố phường với đám bạn, và vào vũ trường, vào cafe. Còn mẹ, mẹ khóc mỗi khi bố làm mẹ buồn. Và mẹ nói với chúng con: "Chỉ mẹ được nói bố, chúng mày là con dù bố mẹ có sai đến thế nào cũng không có quyền nói...".

Mẹ của con. Lúc này con nhớ về tuổi thơ con. Quãng đời con trải qua bên mẹ. Chúng con luôn có mẹ ở bên. Và bố cũng thế, bố gọi điện thoại mỗi ngày mẹ nhỉ, và bố gặp lần lượt từ mẹ tới 3 đứa con... Bố mỗi tháng về 1 lần. Chúng con lớn lên, đứa nào cũng sáng sủa khôn ngoan, ai cũng khen mẹ thật giỏi, bố thật may vì có mẹ... Bố con cũng là một người đàn ông tuyệt vời phải không mẹ. Dẫu đôi lúc bố làm mẹ buồn, nhưng con người có ai hoàn hảo đâu? Con cũng thấy xấu hổ lắm, khi con, khi em con, chẳng ngoan như những gì mẹ đã chờ mong.

Mẹ! Mẹ ngủ đi, đừng thức nữa, sao giấc ngủ mẹ chẳng sâu thế. Sao sau 1 đêm mắt mẹ càng quầng? Sao mẹ hay ốm đau?

Mẹ! Con yêu mẹ. Con yêu mẹ. Và con sẽ sống thật tốt như những gì bà ngoại đã dạy mẹ để mẹ dạy con. "Sống không quỵ lụy ai, không hài lòng và không giả dối".

Con đã lớn khôn, con đã trưởng thành, nhưng những tối rúc đầu vào nách mẹ mà ngủ vùi, tới sáng vẫn dang chân tay trên giường ngon giấc...còn mẹ đã nấu xong bữa sáng. Con bỗng thấy mình như một công chúa nhỏ, thấy con là người hạnh phúc nhất thế gian, vì tất cả những gì bố mẹ dành cho chị em con, là những điều con không mong gì hơn thế nữa.

Đêm nay con chúc mẹ ngủ ngon, và bố ở nơi xa sẽ luôn mơ về mẹ!

19 tháng 10 2021

cảm ơn bn nhiều nha

 Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu bên dưới- Bạn làm ơn ..cảm hóa mình đi!- Mình muốn lắm-hoàng tử bé trả lời-nhưng mình không có thời gian. Mình còn phải đi kiếm bạn bè và tìm hiểu nhiều thứ.- Người ta chỉ hiểu những gì họ đã cảm hóa…Nếu muốn có một người bạn, hãy cảm hóa mình đi!- Cần phải làm sao? Hoàng tử bé hỏi.- Cần phải rất kiên nhẫn-con cáo trả lời. –Trước...
Đọc tiếp

 

Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu bên dưới

- Bạn làm ơn ..cảm hóa mình đi!

- Mình muốn lắm-hoàng tử bé trả lời-nhưng mình không có thời gian. Mình còn phải đi kiếm bạn bè và tìm hiểu nhiều thứ.

- Người ta chỉ hiểu những gì họ đã cảm hóa…Nếu muốn có một người bạn, hãy cảm hóa mình đi!

- Cần phải làm sao? Hoàng tử bé hỏi.

- Cần phải rất kiên nhẫn-con cáo trả lời. –Trước tiên bạn ngồi xa mình một chút, như thế, trên cỏ. Mình sẽ liếc nhìn bạn còn bạn thì không nói gì cả. Lời nói là nguồn gốc của mọi sự hiểu lầm. Nhưng mỗi ngày, bạn có thể ngồi xích lại gần hơn…

… Cứ thế, hoàng tử bé cảm hóa con cáo….

(Trích “Nếu cậu muốn có một người bạn” – Ăng-toan đơ xanh-tơ Ê –Xu –Pe Ri)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

Câu 2. Em hiểu “Cảm hóa “ nghĩa là gì?

Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn trích.

Câu 4. Từ câu chuyện “cảm hóa” nhau của cáo và hoàng tử bé trong văn bản, em hãy viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của mình về tình bạn của hoàng tử bé và con cáo

2
19 tháng 10 2021

TL

1. Phương thức biểu đạt chính : tự sự

2.Cảm hóa là : Làm cho người ta cảm phục cái hay, cái tốt của mình mà bỏ cái xấu để theo gương mình.

3. Đoạn trích "Nếu cậu muốn có một người bạn" thuộc chương XXI kể về cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa hoàng tử bé và một con cáo trên trái đất. Nhan đề của đoạn trích do người biên soạn đặt. ... Cáo đã trò chuyện với hoàng tử bé về Trái Đất, và thế nào là cảm hóa. Nó yêu cầu cậu bé hãy cảm hóa mình.

4.Hoàng tử bé là hình ảnh gợi nhắc về tuổi thơ của mỗi người. Cậu đến Trái Đất để tìm kiếm những người bạn. Khi nhìn thấy những bông hoa hồng ở Trái Đất, cậu cảm thấy bông hoa ở hành tinh của mình chẳng là gì cả. Cuộc gặp gỡ với con cáo với bài học về sự “cảm hóa” đã giúp cậu nhận ra giá trị lớn lao của tình bạn. Đó là sự rung cảm xuất phát từ trái tim, trách nhiệm với những gì mình đã cảm hóa.

K cho mik nha

HT

19 tháng 10 2021

TL:

1. Phương thức biểu đạt chính : tự sự

2.Cảm hóa là : Làm cho người ta cảm phục cái hay, cái tốt của mình mà bỏ cái xấu để theo gương mình.

3. Đoạn trích "Nếu cậu muốn có một người bạn" thuộc chương XXI kể về cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa hoàng tử bé và một con cáo trên trái đất. Nhan đề của đoạn trích do người biên soạn đặt. ... Cáo đã trò chuyện với hoàng tử bé về Trái Đất, và thế nào là cảm hóa. Nó yêu cầu cậu bé hãy cảm hóa mình.

4.Hoàng tử bé là hình ảnh gợi nhắc về tuổi thơ của mỗi người. Cậu đến Trái Đất để tìm kiếm những người bạn. Khi nhìn thấy những bông hoa hồng ở Trái Đất, cậu cảm thấy bông hoa ở hành tinh của mình chẳng là gì cả. Cuộc gặp gỡ với con cáo với bài học về sự “cảm hóa” đã giúp cậu nhận ra giá trị lớn lao của tình bạn. Đó là sự rung cảm xuất phát từ trái tim, trách nhiệm với những gì mình đã cảm hóa.

^HT^

19 tháng 10 2021

bn cho cả đoạn đó dc ko?Mn ko hiểu đề bài của đoạn gì

19 tháng 10 2021

Ngữ văn trang mấy vậy bn

19 tháng 10 2021

Bài 1: Các từ in đậm trong  mỗi nhóm dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào?

a. mưa rào, mưa bàn thắng, mưa tiền

b. bao la, mênh mông, bát ngát

c. may quần áo, may rủi, gió heo may

d.Ngân nga, réo rắt, dìu dặt 

a) đều là từ đồng âm

b) tả rộng

c. từ nhiều nghĩa

d . từ láy

19 tháng 10 2021

a, mưa rào , mưa tiền , mưa bàn thắng . Là từ nhiều nghĩa
mênh mông , bát ngát , thênh thang . Là từ đồng nghĩa
c. may rủi , may quần áo , gió heo may . là từ đồng âm

  Cuối chiến tranh thế giới lần thứ hai, vào đầu tháng 8 năm 1945, Mĩ đã ném hai quả bom nguyên tử xuống thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-da-ki nước Nhật làm chết gần nửa triệu người; đầu năm 1951 có thêm gần 100.000 người bị chết vì nhiễm phóng xạ nguyên tử.

        Em bé Xa-da-cô Xa-xa-ki lên 2 tuổi ở thành phố Hi-rô-si-ma may mắn thoát chết, nhưng mười năm sau, em lâm bệnh nặng vì nhiễm phóng xạ. Nằm trong bệnh viện, em ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ 1.000 con sếu bằng giấy treo quanh phòng thì sẽ khỏi bệnh. Biết tin ấy, các bạn nhỏ khắp nơi gửi đến cho em hàng nghìn con sếu giấy. Nhưng Xa-xa-ki đã chết khi em mới gấp được 644 con.

         Sau khi em Xa-xa-ki chết, học sinh thành phố Hi-rô-si-ma đã quyên góp tiền xây dựng một tượng đài cao 9 mét để tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh tượng đài là hình một em gái giơ cao hai tay lên trời, tay trái nâng một con sếu; dưới tượng đài khắc dòng chữ: "Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình"



 

  Cuối chiến tranh thế giới lần thứ hai, vào đầu tháng 8 năm 1945, Mĩ đã ném hai quả bom nguyên tử xuống thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-da-ki nước Nhật làm chết gần nửa triệu người; đầu năm 1951 có thêm gần 100.000 người bị chết vì nhiễm phóng xạ nguyên tử.

        Em bé Xa-da-cô Xa-xa-ki lên 2 tuổi ở thành phố Hi-rô-si-ma may mắn thoát chết, nhưng mười năm sau, em lâm bệnh nặng vì nhiễm phóng xạ. Nằm trong bệnh viện, em ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ 1.000 con sếu bằng giấy treo quanh phòng thì sẽ khỏi bệnh. Biết tin ấy, các bạn nhỏ khắp nơi gửi đến cho em hàng nghìn con sếu giấy. Nhưng Xa-xa-ki đã chết khi em mới gấp được 644 con.

         Sau khi em Xa-xa-ki chết, học sinh thành phố Hi-rô-si-ma đã quyên góp tiền xây dựng một tượng đài cao 9 mét để tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh tượng đài là hình một em gái giơ cao hai tay lên trời, tay trái nâng một con sếu; dưới tượng đài khắc dòng chữ: "Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình".