K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Tinh tinh

 

Tinh tinh giống với con người không chỉ về mặt hình dáng mà còn cả hành vi. Do đó, bên cạnh loài người, chúng là động vật thông minh nhất hành tinh. Chúng có thể sử dụng các công cụ trong rừng để tìm kiếm thức ăn hoặc giao tiếp với đồng loại. Nếu tinh tinh được đào tạo đúng cách, chúng thậm chí có thể học ngôn ngữ của con người.

2. Vẹt

 

Vẹt có nguồn gốc từ các vùng cận nhiệt đới và cận nhiệt đới. Bạn hẳn đã nhìn thấy vẹt bắt chước ngôn từ và nói chuyện, và điều này rõ ràng cho thấy chúng thông minh như thế nào. Vẹt có thể học dễ dàng gần như bất cứ điều gì con người dạy hoặc thường xuyên nói trước mặt chúng. Vẹt thích ăn hạt, chồi, trái cây và quả hạch, và chúng có thể giải quyết nhiều vấn đề phức tạp khác nhau.

3. Chuột

 

Khả năng suy nghĩ về tư duy được gọi là siêu nhận thức, và vài năm trước các nhà khoa học phát hiện ra rằng chuột, giống như con người, có khả năng đưa ra quyết định dựa trên những gì chúng biết hoặc không biết. Ngoài ra, các nghiên cứu đã chứng minh rằng chuột có máu buồn, tự ý thức, và thậm chí cũng mơ như con người. Chuột được nuôi như thú cưng có mối liên hệ chặt chẽ với người chủ. Chúng có thể học tên chủ, thậm chí còn biết cầu xin để được ra khỏi lồng khi muốn chơi cùng chủ.

4. Quạ

 

Kích cỡ não của một con quạ gần bằng kích thước của một ngón cái của con người, khá lớn so với kích thước cơ thể. Điều này giúp chúng giải quyết nhiều vấn đề phức tạp và chúng cũng có trí nhớ tốt. Theo các nhà khoa học, quạ có khả năng ghi nhớ và nhận ra khuôn mặt người. Các phần khác nhau trong bộ não của một con quạ bắt đầu thắp sáng khi chúng nhìn thấy con người và tìm hiểu xem họ có thân thiện hay không. Quạ còn là tay bạc bịp hàng đầu thế giới, rất thích chơi khăm với loài động vật khác, điển hình là con người. Vì vậy, lần sau nếu bạn muốn xua đuổi một con quạ, hãy nhớ rằng chúng sẽ ghi nhớ khuôn mặt bạn của bạn đấy!

5. Cá heo

 

Đã bao giờ bạn tự hỏi tại sao cá heo và cá voi lại là ngôi sao rất thu hút ở hầu hết các bể cá? Đó là bởi vì chúng thông minh hơn hầu hết các sinh vật khác trên hành tinh. Loài cá heo Bottlenose là loài có bộ não lớn nhất trong toàn bộ vương quốc động vật. Chúng có thể giúp con người giải quyết nhiều bí ẩn với đại dương. Chúng thậm chí có thể thể hiện những cảm xúc khác nhau như niềm vui và nỗi buồn. Ngay cả khi cá heo ngủ, chỉ một phần của bộ não ngủ và phần còn lại vẫn hoạt động để bảo vệ chống lại bất kỳ mối đe dọa nào từ môi trường bên ngoài.

6. Chó

 

Chó là người bạn thân nhất của con người và siêu thông minh. Chúng có thể học nhiều hành động khác nhau và lặp lại theo lệnh. Chúng có thể hiểu được cảm xúc của con người một cách dễ dàng - khi họ buồn, hạnh phúc và giận dữ. Chó thông minh đến nỗi chúng thậm chí có thể hành động theo cách nhất định để xoa dịu chủ nhân khi họ tức giận và làm nũng.

7. Bạch tuộc

 

Bạch tuộc là động vật không xương sống và theo một số nghiên cứu, chúng là những thợ săn tuyệt vời và biết tận dụng não bộ khi săn mồi. Chúng cũng biết sử dụng nhiều chiến lược để tự bảo vệ mình khỏi những kẻ săn mồi. Khi bị người khác phát hiện, chúng phun ra màu đen kỳ lạ và thay đổi hình dạng cơ thể.

8. Lợn

 

Lợn có nguồn gốc từ châu Phi và châu Âu. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng chúng là một trong những loài động vật thông minh và có tính xã hội nhất trên thế giới. Giữa con người và lợn có một số điểm tương đồng như họ có thể ăn hầu như tất cả các loại thực phẩm mà con người ăn. Điều này có lẽ cũng là lý do tại sao chúng được sử dụng cho nhiều mục đích y học. Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng lợn thông minh như một đứa trẻ 3 tuổi. Họ sử dụng 20 loại âm thanh cho mục đích giao tiếp và không bao giờ quên nhà của chúng.

9. Voi

 

Đây là những loài động vật có vú lớn nhất thuộc họ Elephantidae. Một con voi có khả năng bắt chước nhiều loại âm thanh và có thể sử dụng nhiều công cụ trong rừng để săn lùng thức ăn. Chúng thậm chí sở hữu một trí nhớ rất tốt và không dễ dàng quên mọi thứ.

10. Kiến

 

Mặc dù kiến là thành viên nhỏ nhất của vương quốc động vật và không có bộ não lớn, chúng lại rất thông minh. Kiến có hệ thống thông tin liên lạc và xã hội phức tạp.Họ bắt đầu sinh sống gần 50 triệu năm trước con người. Họ trồng nấm trong lá và ăn dần, và kỹ thuật này được gọi là canh tác nấm. Kiến tạo nơi ở hàng ngàn dặm và chia thành nhiều phần khác nhau như tập trung và thu thập thức ăn. Mặc dù không thể nói, nhưng chúng đủ thông minh để làm được nhiều thứ khác.

24 tháng 10 2021

là con người bn nhé

chúc bn học tốt

24 tháng 10 2021

Thần đồng là những chú bé ngay từ tuổi nhỏ đã bộc lộ tài năng lớn của mình. Nói đến những thần đồng ở nước ta xưa nay, mọi người thường nghĩ đến Nguyễn Hiền, một chú bé nhà nghèo tự học đã đỗ Trạng nguyên lúc vừa 13 tuổi vào đời vua Trần Thái Tông.

HT

24 tháng 10 2021

pls giúp đi

24 tháng 10 2021

giúp mik vs nhanh nhé mik cho 100k

24 tháng 10 2021

Buổi sáng, em bước ra vườn nhà, thật mát rượu và diệu kì. Những hạt sương còn mãi lãng vãng chơi trên những cành hoa. Ban đầu, cảnh vật như thơ mộng bởi một lớp sương dày đặc như một tấm màn bao trùm cả không gian. Bỗng một tiếng kêu vang, thì ra đó là tiếng gọi mặt trời cũng anh gà trống và mấy chú chim sẻ non cũng thật chịu khó, dậy sớm đi tập bay.Đàn gà theo mẹ ra vườn kiếm ăn, từng tiếng kêu cục cục.....hòa chung với tiếng loa phát thanh sau nhà sao mà như 1 bản hòa tấu vậy. Vườn là một nơi không thể thiếu trong nhà của em. Buổi sáng bắt đầu cũng từ đó và khi chiều tà, kết thúc cũng từ đây.

TL

Cánh đồng rực rỡ khi mặt trời bắt đầu lên cao

Đây nè

Hok tốt

@Giang + ❖t̠r̠ưởn̠g̠๖t̠e̠a̠m̠+ ( ✎﹏TΣΔM ΔΠGΣLS ΩҒ DΣΔTH )ᵛᶰシ+ ✎p̤̈ḧ̤ó+( ✎﹏TΣΔM FAシ)

lúc mặt trời lên cao bn êy

24 tháng 10 2021

Gửi tác giả truyện Cô bé bán diêm, nhà văn An-đéc-xen. Dù đã nhiều năm trôi qua, nhưng tác phẩm Cô bé bán diêm vẫn còn nguyên giá trị cho đến ngày hôm nay. Khi đọc câu chuyện này, mỗi người đều cảm thấy vô cùng xót xa trước hoàn cảnh bất hạnh của cô bé bán diêm. Dù vậy, với tấm lòng nhân đạo cao cả, ông đã để cô bé bán diêm được gặp lại bà và đi đến thế giới của hạnh phúc. Chắc hẳn đó chính là một kết thúc có hậu cho cô bé. Cháu xin được cảm ơn tác giả đã đem đến cho nhân loại một tác phẩm giàu giá trị nhân văn.

24 tháng 10 2021

lá cây

lá phổi và lá thư là nghĩa chuyển hay nghĩa gốc 

TL

Là nghĩa chuyển

HT

1.Nguyên nhân ra đời của bản thông điệp ?Theo dõi phần mở đầu văn bản em hãy cho biết: Phần mở đầu văn bản thồng báo điều gì?( Trả lời theo các ý sau: ? Những sự kiện nào được thông báo? Ngày 22/4 hàng năm được gọi là ngày gì? Có bao nhiêu nước tham gia? Việt Nam tham gia với chủ đề gì? Tại sao lần đầu Việt Nam tham gia ngày trái đất lại lấy chủ đề“ Một ngày không dùng bao bì...
Đọc tiếp
1.Nguyên nhân ra đời của bản thông điệp ?Theo dõi phần mở đầu văn bản em hãy cho biết: Phần mở đầu văn bản thồng báo điều gì?( Trả lời theo các ý sau: ? Những sự kiện nào được thông báo? Ngày 22/4 hàng năm được gọi là ngày gì? Có bao nhiêu nước tham gia? Việt Nam tham gia với chủ đề gì? Tại sao lần đầu Việt Nam tham gia ngày trái đất lại lấy chủ đề“ Một ngày không dùng bao bì ni lông”?) ? Nhận xét cách trình bày các sự kiện ở phần đầu đoạn văn này.? Cách trình bày đó có tác dụng gì? 2..Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông ?Đặc điểm nào khiến bao bì ni lông gây nguy hại? ?Bao bì nilon có tác hại ntn đối với môi trường? Đối với sức khỏe con người? =>? Em có nhận xét gì về phương pháp thuyết minh của đoạn văn này? Nêu tác dụng phương pháp đó. 3. Giải pháp hạn chế bao bì ni lông ?Văn bản đã đề xuất những giải pháp nào để hạn chế việc sử dụng bao bì ni lông?Em có nhận xét gì về những giải pháp này? ? Chỉ ra tác dụng của từ “vì vậy” trong việc liên kết các phần của văn bản? 4.Lời kêu gọi ? Tác giả đã đưa ra những lời kêu gọi gì? Chỉ ra và cho biết các biện pháp nghệ thuật dc sử dụng trong lời kêu gọi đó? CẦN GẤP Ạ!! CẢM ƠN
1
24 tháng 10 2021

sao bạn hỏi dài thế, mỗi lúc một câu thui

Tham khảo:

* Sáng tác thơ: 

"Thơ ra đời khi cảm xúc đã tìm thấy suy nghĩ của mình và suy nghĩ thì đã tìm ra lời để diễn đạt chúng" (Robert Frost, nhà thơ Mỹ). Một bài thơ hay là bài thơ:

- Về nội dung: Thể hiện được một cách nhìn, cách cảm nhận mới lạ, sâu sắc, thú vị,... về cuộc sống.

-Về nghệ thuật: 

   + Ngôn ngữ: hàm súc, gợi hình, gợi cảm. 

   + Sử dụng các biện pháp tu từ như nhân hoá, So sánh, điệp từ, điệp ngữ,... để tạo

những liên tưởng độc đáo, thú vị. 

   + Sử dụng vần, nhịp một cách hợp lí để làm tăng giá trị biểu đạt của ngôn từ. Lục bát là thể thơ yêu cầu người viết tuân thủ quy định về số chữ, vần, nhịp, thanh điệu,... khá chặt chẽ. 

* Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản

Chăn trâu đốt lửa

Chăn trâu đốt lửa trên đồng

Rạ rơm thì ít gió đông thì nhiều

Mải mê đuổi một con diều

Củ khoai nướng để cả chiều thành tro.

 Nội dung: Bài thơ thể hiện cảm xúc bâng khuâng về một buổi chăn trâu, đốt lửa trên cánh đồng chiều gió đông. Cảm xúc này được thể hiện gián tiếp qua việc kể về buổi chiều chăn trâu, cắt cỏ, thả diều, nướng khoai, qua cách đếm cái vốn dĩ khó có thể đếm được như “gió đông", qua khoảnh khắc hoàng hôn đang đến,... 

Tất cả hoà quyện vào nhau để cùng diễn tả thế giới cảm xúc của nhà thơ. 

Nghệ thuật:

- Về vần, nhịp, thanh điệu: Bài thơ có bốn dòng, hai dòng lục (sáu tiếng) và hai dòng bát (tám tiếng). Tiếng thứ sáu của dòng lục thứ nhất hiện vần với tiếng thứ sáu của dòng bát thứ nhất: “đồng - đông"; tiếng thứ tám của dòng bát thứ nhất hiện vần với tiếng thứ sáu của dòng lục thứ hai và tiếng thứ sáu của dòng bát thứ hai: "nhiều - diều - chiều". Có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các thành bằng thanh trắc trong bài thơ.

- Ngôn ngữ:

   + Sử dụng từ ngữ giản dị nhưng giàu sức gợi như "gió đông", "con diều", "mải mê" để vừa khắc hoạ bức tranh đồng quê thanh bình vừa thể hiện sự cảm nhận tinh tế của tác giả.

   + Từ ngữ hàm súc: chỉ dùng một từ “mải mê" mà lột tả được trạng thái của người thả diều, từ "tro" lột tả được màu sắc của buổi hoàng hôn.

- Sử dụng phép đối giữa "ít" và "nhiều", giữa cái hữu hình trụ rơm) và vô hình (gió đông), liên tưởng bất ngờ, độc đáo từ củ khoai nướng bị cháy đến cảnh hoàng hôn bao trùm không gian.

Câu 1 (trang 75 sgk Ngữ văn 6 tập 1, Chân trời sáng tạo)

Cách ngắt nhịp của thơ lục bát thường là nhịp chẵn. Tuy nhiên, cách ngắt nhịp của dòng thơ thứ 4 là 3/3/2. Việc ngắt nhịp như thế có tác dụng gì?

- Cách ngắt nhịp của dòng thơ thứ 4 là: "Củ khoai nướng/ để cả chiều/ thành tro" khác với cách ngắt nhịp thông thường trong thơ lục bát đã góp phần diễn tả cảm xúc bâng khuâng của nhà thơ, khi khoảnh khắc hoàng hôn đang đến.

Câu 2 (trang 75 sgk Ngữ văn 6 tập 1, Chân trời sáng tạo) 

Dựa vào hiểu biết về thể thơ lục bát, em hãy chỉ ra sự hiệp vần và sự phối hợp thanh điệu của bài thơ trên bằng cách điền vào bảng sau:

Sự hiệp vần: đồng – đông, nhiều – diều – chiều.

Tiếng

Dòng

1

2

3

4

5

6

7

8

Lục

B

B

T

T

B

B

  

Bát

T

B

B

T

T

B

B

B

Lục

T

B

T

T

B

B

  

Bát

T

B

T

T

T

B

B

B

Câu 3 (trang 75 sgk Ngữ văn 6 tập 1, Chân trời sáng tạo) 

Cảnh sắc thiên nhiên và hoạt động của con người trong bài thơ được miêu tả chi tiết, rõ ràng, tỉ mỉ hay được thể hiện bằng một vài chi tiết, một vài nét tiêu biểu? Việc thể hiện như thế có tác dụng gì?

 - Cảnh sắc thiên nhiên và hoạt động của con người trong bài thơ được thể hiện bằng một vài chi tiết, một vài nét tiêu biểu: “chăn trâu, thả diều, nướng khoai” đến những nét tiêu biểu như “gió đông” hay khoảnh khắc “hoàng hôn đến”.  

- Việc sử dụng các chi tiết chấm phá, tiêu biểu cùng ngôn từ giản dị nhưng giàu sức gợi đã tạo nên bức tranh đồng quê thanh bình, yên ả.

Câu 4 (trang 75 sgk Ngữ văn 6 tập 1, Chân trời sáng tạo) 

Cảm xúc của tác giả trong bài thơ được thể hiện trực tiếp hay gián tiếp, thông qua những hình ảnh nào?

 Cảm xúc của tác giả được thể hiện gián tiếp qua việc kể về buổi chiều chăn trâu, thả diều, nước khoai, cảm nhận ấy còn được thể hiện qua cảm nhận về “gió đông”, về khoảnh khắc hoàng hôn đang dần buông. 

Tất cả đã hoà quyện để cùng diễn tả cảm xúc của tác giả.

Câu 5 (trang 75 sgk Ngữ văn 6 tập 1, Chân trời sáng tạo) 

Theo em, nét độc đáo của bài thơ này là gì?

- Bài thơ có nét độc đáo trong nghệ thuật, tác giả sử dụng phép đối giữa ít-nhiều, “rạ rơm” (hữu hình) với “gió đông” (vô hình). 

Đó còn là sự liên tưởng độc đáo: “củ khoai nướng bị cháy hồng rực” đến “cảnh hoàng hôn” bao trùm không gian rộng lớn.

Câu 6 (trang 75 sgk Ngữ văn 6 tập 1, Chân trời sáng tạo) 

Từ việc tìm hiểu bài thơ trên, em học được điều gì về cách làm thơ lục bát?

Từ tìm hiểu bài thơ, em học được cách làm thơ lục bát về vần, nhịp, thanh điệu: 

    + Bài thơ lục bát phải có các câu lục và câu bát xen kẽ 

    + Tiếng thứ sáu của câu lục thứ nhất hiệp vần với tiếng thứ sáu của câu bát thứ nhất. Tiếng thứ tám của câu bát thứ nhất hiệp vần với tiếng thứ sáu của câu lục thứ hai và tiếng thứ sáu của dòng bát thứ hai.

* Hướng dẫn quy trình viết

Các em đọc kĩ trong SGK đã hướng dẫn cụ thể cho các em

Bước 1: Xác định đề tài

Bước 2: Tìm ý tưởng cho bài thơ

Bước 3: Làm thơ lục bát

Bước 4: Chỉnh sửa và chia sẻ

Câu 1. Chỉ ra những đặc điểm của thể thơ lục bát trong bài thơ trên.

- Bài thơ gồm các cặp câu lục bát.

- Về cách gieo vần:

   + Tiếng thứ sáu của dòng lục vần với tiếng thứ sáu của dòng bát kế nó: bìm-tìm, ngư-hờ, sai-vài, dim-chim, gầy-đầy, tơ-nhờ

   + Tiếng thứ tám dòng bát vần với tiếng thứ sáu của dòng lục kế theo: thơ-ngơ, gai-sai, chim-dim, mây-gầy

- Về ngắt nhịp: ngắt nhịp chẵn câu lục ngắt nhịp 2/2/2, câu bát ngắt nhịp 4/4

- Về thanh điệu: có sự phối hợp giữa các tiếng trong một cặp câu lục bát: các tiếng ở vị trí 2,4,6,8 đều tuân thủ chặt chẽ theo quy định: tiếng thứ 2 là thanh bằng, tiếng thứ 4 thanh trắc, tiếng thứ 6 và 8 là thanh bằng.

Câu 2. Xác định tình cảm của tác giả đối với quê hương được thể hiện qua bài thơ.

 Tác giả đã thể hiện tình cảm với quê hương khi gợi nhắc lại những kỉ niệm của tuổi thơ, những hình ảnh giản dị, đời thường gắn với cuộc sống thường ngày. 

Qua đó thể hiện nỗi nhớ da diết và mong ước được trở về quê hương.

Câu 3. Nêu ít nhất một nét độc đáo của bài thơ được thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh hoặc biện pháp tu từ.

 Bài thơ được làm bằng thể thơ lục bát, ngôn ngữ bình dị thể hiện nét gần gũi với cuộc sống chốn thôn quê. 

Tác giả đã sử dụng điệp từ “có” kết hợp với biện pháp liệt kê để gợi nhắc những hình ảnh thân thuộc gắn bó với tuổi thơ: có con “chuồn ớt” lơ ngơ, có “cây hồng trĩu” cành sai, có “con mắt lá” lim dim, có “con thuyền giấy”….. 

Từ đó, tác giả đã vẽ lên một khung cảnh thiên nhiên thân thuộc, gần gũi, sống động với người đọc và bộc lộ được cảm xúc, nỗi nhớ của mình với quê hương tuổi thơ.

Bài 11: Đặt câu có từ “nhà” được dùng với các nghĩa sau: a. Nhà là nơi để ở..........................................................................................................................................................................b. Nhà là gia đình..........................................................................................................................................................................c. Nhà là người làm nghề...
Đọc tiếp

Bài 11: Đặt câu có từ “nhà” được dùng với các nghĩa sau:

a. Nhà là nơi để ở

..........................................................................................................................................................................

b. Nhà là gia đình

..........................................................................................................................................................................

c. Nhà là người làm nghề gì đó

..........................................................................................................................................................................

d. Nhà là đời vua

..........................................................................................................................................................................

e. Nhà là vợ hoặc chồng của người nói.

..........................................................................................................................................................................

 

4
23 tháng 10 2021

mình là lớp 5 nhưng thấy khó quá nên không trả lời được bạn thôm cảm nha !

a . Ngôi nhà em rất đẹp .

d. Nhà vua rất uy quyền . 

#Songminhnguyệt