K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3

vậy hiệu hai số là : 

7x2+1=15

Số bé là :

(185-15):2=85

Số lớn là :

185-85=100

30 tháng 3

 Olm chào em. Đây là dạng toán tổng hiệu ẩn hiệu, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

    Bước 1 tìm hiệu đang bị ẩn

    Bước 2 giải theo toán tổng hiệu bình thường

                        Giải:

   Vì tổng của hai số là 185 là số lẻ nên hai số có một số lẻ và một số chẵn vậy số số lẻ là:  

          7 + 1  = 8 (số lẻ)

    Hiệu hai số là: 2 x (8 - 1) + 1  = 15

    Số lớn là: (185 + 15): 2  = 100

   Số bé là:   185 - 100 = 85

    Đáp số: số bé 85; số lớn 100

 

 

 

DT
30 tháng 3

\(\dfrac{3}{10},\dfrac{4}{10},\dfrac{5}{10},\dfrac{6}{10},\dfrac{7}{10},\dfrac{8}{10}\)

30 tháng 3

               Giải:

Tổng số ki-lô-gam đường nhập về là:

84 : 60 x 100 = 140 (kg)

Buổi chiều bán được số ki-lô-gan đường là:

  84 x 50 : 100 =  42 (kg)

Sau hai buổi bán cửa hàng còn lại số ki-lô-gam là:

   140 - 84 - 42 = 14 (kg)

Kết luận: Sau hai buổi bán cửa hàng còn lại số ki-lô-gam là: 14 kg

30 tháng 3

ĐKXĐ: x ≥ 1

Phương trình đã cho tương đương:

22.\(\sqrt{x-1}\) = 16x

⇔ 484(x - 1) = 256x²

⇔ 256x² - 484(x - 1) = 0

⇔ 256x² - 484x + 484 = 0

⇔ 64x² - 121x + 121 = 0

∆ = (-121)² - 4.64.121 = -16335 < 0

⇒ Phương trình vô nghiệm

Vậy S = ∅

loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  

a: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có

\(\widehat{EAB}\) chung

Do đó: ΔAEB~ΔAFC

=>\(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

Xét ΔAEF và ΔABC có

\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

\(\widehat{FAE}\) chung

Do đó: ΔAEF~ΔABC

b:

Gọi giao điểm của AD,BE,CF là H

Xét tứ giác AFHE có \(\widehat{AFH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0\)

nên AFHE là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác BFHD có \(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=90^0+90^0=180^0\)

nên BFHD là tứ giác nội tiếp

Ta có: \(\widehat{HFE}=\widehat{HAE}\)(AFHE nội tiếp)

\(\widehat{HFD}=\widehat{HBD}\)(BFHD nội tiếp)

mà \(\widehat{HAE}=\widehat{HBD}\left(=90^0-\widehat{ACB}\right)\)

nên \(\widehat{HFE}=\widehat{HFD}\)

=>\(\widehat{CFE}=\widehat{CFD}\)

=>FC là phân giác của góc EFD