K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2023

Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ hơn gọi là phân tử hoặc ion. Phân tử bao gồm các nguyên tử được liên kết bởi các liên kết hóa học, trong khi ion là các hạt mang điện tích do mất hoặc nhận electron. Các phân tử và ion trong chất thường chuyển động, động năng của chúng làm cho chất có tính chất khí, lỏng hoặc rắn khác nhau. Tuy nhiên, trong chất rắn, phân tử có xu hướng dao động vị trí của nó chỉ rất ít, do đó chúng thường đứng yên hơn so với trong chất khí và lỏng.

9 tháng 3 2023

Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.

18 tháng 3 2023

a. Khoảng cách từ vật đến thấu kính lớn hơn tiêu cự của thấu kính (d > f)

loading...

Khi vật đặt ngoài khoảng tiêu cự, ảnh thật ngược chiều với vật. 

b.. Khoảng cách từ vật đến thấu kính nhỏ hơn tiêu cự của thấu kính (d < f).

loading...

Khi vật đặt trong khoảng tiêu cự, ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật.

10 tháng 3 2023

 

00000000

 

12 tháng 3 2023

Hello 

12 tháng 3 2023

Hello xin chào 

18 tháng 3 2023

a. Muốn dựng ảnh A'B' của AB qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính), chỉ cần dựng ảnh B' của B bằng cách vẽ đường truyền của hai trong ba tia sáng đặc biệt, sau đó từ B' hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A' của A.

loading...

 Ảnh thu được là ảnh thật, ngược chiều vật.

b. h=2cm;d=36cm;f=12cm

Xét \Delta ABF đồng dạng với \Delta OHF, ta có: \dfrac{AB}{OH}=\dfrac{AF}{OF}

Vì OH=A'B' \Rightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{AF}{OF}\Rightarrow\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d-f}{f}

\Rightarrow h'=\dfrac{hf}{d-f}=\dfrac{2.12}{36-12}=1cm

Xét \Delta OIF' đồng dạng với \Delta A'B'F', ta có: \dfrac{OI}{A'B'}=\dfrac{OF'}{A'F'}

Vì OI=AB\Rightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OF'}{A'F'}\Rightarrow\dfrac{h}{h'}=\dfrac{f}{A'F'}

\Rightarrow A'F'=\dfrac{h'f}{h}=\dfrac{1.12}{2}=6cm

d'=OF'+A'F'=12+6=18cm

Vậy ảnh A'B' cách thấu kính 18 cm và cao 1 cm.

14 tháng 3 2023

a) Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng các tia sáng bị lệch phương (bị gãy) khi truyền xiên góc qua mặt phân cách của 2 môi trường trong suốt khác nhau.

Ví dụ về hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Ta đổ đầy nước vào một chiếc ly thủy tinh sau đó đặt một chiếc ống hút nằm nghiêng ở trong cốc nước.

b) Tia sáng khi truyền từ nước sang không khí thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. Tia khúc xạ đi xa pháp tuyến hơn so với tia tới, hay góc khúc xạ lớn hơn góc tới.

7 tháng 3 2023

Ta có 

`H = A_i/A_(tp)`

`<=> H = (10m*h)/(F*l)`

`<=> 80%=(10*300*h)/(1200*5)`

`=> h=1,6m`

2 tháng 3

Công toàn phần là:

Công có ích là:

Chiều cao của mặt phẳng nghiêng là:

Câu 6: 

Quãng đường xe đi được là:

Tốc độ của xe là:

8 tháng 4 2023

Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

Gọi A là vị trí ném, B là mặt đất, ta có: ��=0;ℎ�=45�;ℎ�=0

a. Theo định luật bảo toàn cơ năng:

��=��⇒��ℎ�=12���2 ⇒��=2�ℎ�=2.10.45=30 m/s

b. Gọi C là vị trí có �đ=2��.

Theo định luật bảo toàn cơ năng:

��=��⇒��=3���⇒��ℎ�=3��ℎ�

⇒ℎ�=ℎ�3=453=15 m.

c. Gọi D là vị trí để vật có vận tốc 20 m/s.

Theo định luật bảo toàn cơ năng:

��=��⇒��ℎ�=��ℎ�+12���2

⇒ℎ�=ℎ�−��22�=45−2022.10=25 m

Vậy tại vị trí cách mặt đất 25 m thì vật có vận tốc 20 m/s.

2 tháng 3

Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

Gọi A là vị trí ném, B là mặt đất, ta có: ��=0;ℎ�=45�;ℎ�=0

a. Theo định luật bảo toàn cơ năng:

��=��⇒��ℎ�=12���2 ⇒��=2�ℎ�=2.10.45=30 m/s

b. Gọi C là vị trí có �đ=2��.

Theo định luật bảo toàn cơ năng:

��=��⇒��=3���⇒��ℎ�=3��ℎ�

⇒ℎ�=ℎ�3=453=15 m.

c. Gọi D là vị trí để vật có vận tốc 20 m/s.

Theo định luật bảo toàn cơ năng:

��=��⇒��ℎ�=��ℎ�+12���2

⇒ℎ�=ℎ�−��22�=45−2022.10=25 m

Vậy tại vị trí cách mặt đất 25 m thì vật có vận tốc 20 m/s.

7 tháng 3 2023

Công suất thực hiện:

===1501,5=225

2 tháng 3