K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số quyển sách của An,Bình, Cường lần lượt là a(quyển),b(quyển),c(quyển)

(ĐK: \(a,b,c\in Z^+\))
Số sách của An,Bình,Cường lần lượt tỉ lệ với 3;4;5 nên \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)
Số sách của Bình ít hơn tổng quyển sách của An và Cường là 8 quyển nên a+c-b=8

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+c-b}{3+5-4}=\dfrac{8}{4}=2\)

=>a=3*2=6; b=2*4=8; c=2*5=10

vậy: số quyển sách của An,Bình, Cường lần lượt là 6 quyển; 8 quyển; 10 quyển

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 4

Lời giải:

$P=\frac{1}{\frac{2\times 3}{2}}+\frac{1}{\frac{3\times 4}{2}}+\frac{1}{\frac{4\times 5}{2}}+....+\frac{1}{\frac{2023\times 2024}{2}}$

$=2\times (\frac{1}{2\times 3}+\frac{1}{3\times 4}+\frac{1}{4\times 5}+...+\frac{1}{2023\times 2024})$

$=2\times (\frac{3-2}{2\times 3}+\frac{4-3}{3\times 4}+\frac{5-4}{4\times 5}+...+\frac{2024-2023}{2023\times 2024})$

$=2\times (\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2023}-\frac{1}{2024})$

$=2\times (\frac{1}{2}-\frac{1}{2024})=\frac{1011}{1012}$

12 tháng 4

               Giải

a; Gọi giá tiền của cây thước là y (đồng)

Số tiền còn lại của Lan sau khi mua là

200 000 - y - 2y = 200 000 - 3y (đồng)

b; Số tiền còn lại của Lan sau khi mua một cây thước là:

 200 000 - y

Số bút mà Lan có thể mua là:

 \(\dfrac{200000-y}{2y}\) 

 

 

11 tháng 4

             Giải 

 10 đơn vị ứng với:  \(\dfrac{3}{4}\) - \(\dfrac{7}{12}\) =  \(\dfrac{1}{6}\) (số thứ hai là)

Số thứ hai là: 10 : \(\dfrac{1}{6}\) = 60

Số thứ nhất lúc đầu là: 60 x  \(\dfrac{7}{12}\) = 35

Tổng hai số là: 60 + 35  =  95

Kết luận:... 

 

a: Tổng vận tốc của hai ô tô là: 176:2=88(km/h)

Tổng số phần bằng nhau là 3+5=8(phần)

vận tốc của ô tô đi từ A là 88:8x3=33(km/h)

Vận tốc của ô tô đi từ B là 88-33=55(km/h)

b: Địa điểm gặp nhau cách A:

33x2=66(km)

12 tháng 4

Bài 1:

M(\(x\)) = 3\(x^{3^{ }}\) - \(x^2\) + 3 + 2\(x^3\)

N(\(x\)) = - 2\(x^3\) - \(x\) + \(x^2\) + 3

M(\(x\)) + N(\(x\)) = 3\(x^3\) - \(x^2\) + 3 + 2\(x^3\) - 2\(x^3\) - \(x\) + \(x^2\) + 3

M(\(x\)) + N(\(x\)) = (3\(x^3\) + 2\(x^3\) - 2\(x^3\)) - (\(x^2\) - \(x^2\))  - \(x\) + (3 + 3)

M(\(x\)) + N(\(x\)) = 3\(x^3\)  - \(x\) + 6

12 tháng 4

Bài 2:

a = \(\dfrac{x-2}{3x+1}\)  - \(\dfrac{x}{5}\)

Thay \(x\) = - 5 vào biểu thức a ta có:

a = \(\dfrac{-5-2}{3.\left(-5\right)+1}\)  -  \(\dfrac{-5}{5}\)

a = \(\dfrac{-7}{-14}\) + 1

a = \(\dfrac{1}{2}+1\) 

a = \(\dfrac{3}{2}\)

11 tháng 4

bài sai ah bn

11 tháng 4

x=-2 hả bạn?

11 tháng 4

um

 

a: Sửa đề: ΔAIM=ΔBIC

Xét ΔAIM và ΔBIC có

IA=IB

\(\widehat{AIM}=\widehat{BIC}\)(hai góc đối đỉnh)

IM=IC

Do đó: ΔAIM=ΔBIC

=>AM=BC

Ta có: ΔAIM=ΔBIC

=>\(\widehat{IAM}=\widehat{IBC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AM//BC

 

b: Xét ΔEAN và ΔECB có

EA=EC

\(\widehat{AEN}=\widehat{CEB}\)(hai góc đối đỉnh)

EN=EB

Do đó ΔEAN=ΔECB

=>AN=CB

Ta có: ΔEAN=ΔECB

=>\(\widehat{EAN}=\widehat{ECB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AN//BC

c: Ta có: AN//BC

AM//BC

AN,AM có điểm chung là A

Do đó: M,A,N thẳng hàng

mà AM=AN(=BC)

nên A là trung điểm của MN