K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 giờ trước (21:01)

- Xác định vấn đề - Là công việc đầu tiên của quy trình thiết kế kĩ thuật.
- Tìm hiểu tổng quan.
- Xác định yêu cầu.
- Đề xuất, đánh giá và lựa chọn giải pháp.
- Xây dựng nguyên mẫu cho giải pháp.
- Kiểm chứng giải pháp.
- Lập hồ sơ kĩ thuật.

12 giờ trước (21:05)

@Phạm Ngọc Linh khi bạn tham khảo trên mạng bạn phải ghi là TK nhé!

12 giờ trước (21:50)

a, \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)

b, Theo ĐLBT KL, có: mCaCO3 = mCaO + mCO2 = 560 + 440 = 1000 (g)

NV
14 giờ trước (19:03)

Quãng đường xe máy đi được sau 1 giờ là: \(45.1=45\left(km\right)\)

Độ dài quãng đường còn lại: \(360-45=315\left(km\right)\)

Tổng vận tốc hai xe: \(45+60=105\) (km/h)

Thời gian kể từ khi ô tô xuất phát đến khi 2 xe gặp nhau là: \(\dfrac{315}{105}=3\) (giờ)

Quãng đường từ chỗ hai xe gặp nhau tới B là: \(60.3=180\left(km\right)\)

Quãng đường từ chỗ hai xe gặp nhau tới A là: \(360-180=180\left(km\right)\)

NV
14 giờ trước (18:59)

\(A-B=2.2^{n+1}=2^{n+2}\) là 1 lũy thừa của 2 nên ko chia hết cho 5

\(\Rightarrow A;B\) ko thể đồng thời chia hết cho 5

\(\Rightarrow\) Trong 2 số A, B có tối đa 1 số chia hết cho 5

Do \(16\equiv1\left(mod5\right)\) nên:

TH1: \(n=4k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^{2n+1}=2^{8k+1}=2.\left(16\right)^{2k}\\2^{n+1}=2^{4k+1}=2.\left(16\right)^k\end{matrix}\right.\)

Do \(A=2.\left(16\right)^{2k}+2.\left(16\right)^k+1\equiv2+2+1\left(mod5\right)\equiv0\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow A\) chia hết cho 5 (và hiển nhiên, theo cm ban đầu B sẽ ko chia hết cho 5)

TH2: \(n=4k+1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^{2n+1}=2^{8k+3}=8.\left(16\right)^{2k}\\2^{n+1}=2^{4k+2}=4.\left(16\right)^k\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow B=8\left(16\right)^{2k}-4.\left(16\right)^k+1\equiv8-4+1\left(mod5\right)\equiv0\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow B\) chia hết cho 5

TH3: \(n=4k+2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^{2n+1}=2^{8k+5}=2.\left(16\right)^{2k+1}\\2^{n+1}=2^{4k+3}=8.\left(16\right)^k\end{matrix}\right.\)

\(B=2.\left(16\right)^{2k+1}-8.\left(16\right)^k+1\equiv2-8+1\left(mod5\right)\equiv0\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow B\) chia hết cho 5

TH4: \(n=4k+3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^{2n+1}=2^{8k+7}=8.\left(16\right)^{2k+1}\\2^{n+1}=\left(16\right)^{k+1}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=8.\left(16\right)^{2k+1}+\left(16\right)^{k+1}+1\equiv8+1+1\left(mod5\right)\equiv0\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow A\) chia hết cho 5

Vậy với mọi số tự nhiên n thì trong 2 số A và B luôn tồn tại 1 và chỉ 1 số chia hết cho 5

Bài 5/ Cân bằng các phương trình sau theo phương pháp thăng bằng electron 1.   FeS2          +   O2 ------->       Fe2O3    +  SO2 2.   FeS           +  HNO3 -------------->    Fe(NO3) 3   +  NO  +  H2O + H2SO4 3.   Fe(CrO2) 2   +  Na2CO3 ------->   Na2CrO4   +  Fe2O3   +  CO2 4.   As2S3   +  KClO3 ------->     H3AsO4    +   H2SO4 +  KCl 5.   CuFeS2   +   Fe2 (SO4)3   +  O2   +  H2O ------->   CuSO4    +   FeSO4   +  H2SO4 6.   CrI3    +   KOH  +  Cl2 ------->K2CrO4  ...
Đọc tiếp

Bài 5/ Cân bng c phương trình sau theo phương pháp thăng bng electron

1.   FeS2          +   O2 ------->       Fe2O3    +  SO2

2.   FeS           +  HNO3 -------------->    Fe(NO3) 3   +  NO  +  H2O + H2SO4

3.   Fe(CrO2) 2   +  Na2CO3 ------->   Na2CrO4   +  Fe2O3   +  CO2

4.   As2S3   +  KClO3 ------->     H3AsO4    +   H2SO4 +  KCl

5.   CuFeS2   +   Fe2 (SO4)3   +  O2   +  H2O ------->   CuSO4    +   FeSO4   +  H2SO4

6.   CrI3    +   KOH  +  Cl2 ------->K2CrO4    +  KIO4   +  KCl   + H2O

7.   FeI2    +   H2SO4 ------->Fe2(SO4) 3    +   SO2   +  I2   + H2O

8.   KMnO4   +   H2C2O4                 +  H2SO4 ------->K2SO4    +  MnSO4   + CO2   +  H2O

9.   K2Cr2O7    +   HCl -------> KCl  +  CrCl3   +  Cl2   +  H2O

10. K2SO3   + KMnO4   + KHSO4 ------->K2SO4   +  MnSO4   + H2O

11. Al  +   NaNO3   +  NaOH + H2O ------->NaAlO2            +   NH3

12. FeO   +   HNO3 ------->Fe(NO3) 3    +   NxOy   +   H2O

13. Fe   +   HNO3-------> Fe(NO3) 3    +   NxOy   +  H2O

14. M  +          HNO3-------> M(NO3)n    +   NxOy   +   H2O

15. Fe2O3    +  Al-------> FexOy   +  Al2O3

16. FemOn   +  HNO3 -------> Fe(NO3) 3   +  NO  +  H2O

17. FeS2          +  HNO3 ------->Fe(NO3) 3   +  N2Ox   +  H2O + H2SO4

18. H2SO3    +  Br2    +  H2O------->  H2SO4   +  . . .

19. KI  +  MnO2        +  H2SO4------->  I2   +   . . .

20. SO2   +   KMnO4    + H2O -------> K2SO4   + . . .

21. NO  +  H2SO4 + K2Cr2O7 ------->HNO3   +  . .

22. FeSO4   +  K2Cr2O7   +  H2SO4 ------->

23. KMnO4   +  HCl  ------->. . .

24. KMnO4   + H2C2O4   +  H2SO4  ------->   CO2       + . . .

0
17 giờ trước (16:12)

3(x - 2) = ax + 4

3x - 6 = ax + 4

3x - ax = 4 + 6

(3 - a)x = 10

x = 10/(3 - a)

Để nghiệm của phương trình đã cho lớn hơn -1 thì:

10/(3 - a) > -1

3 - a < -10

-a > -10 - 3

-a > -13

a < -13

19 giờ trước (14:18)

Em nên viết đề bài bằng công thức toán học có biểu tượng \(\Sigma\) góc trái màn hình.

21 giờ trước (12:13)

TK:
Em không đồng ý với ý kiến “Phụ nữ chỉ nên làm những việc nội trợ, may vá, thêu thùa, không thể tham gia vào những công việc liên quan đến máy tính và Tin học” vì ngày nay với sự phát triển của công nghệ, rất nhiều phụ nữ đã tham gia các ngành học và công việc liên quan đến máy tính và Tin học như Tester, lập trình viên phần mềm, chuyên gia phân tích nghiệp vụ BA. Ngoài ra, phụ nữ hiện nay đang dần phá bỏ rào cản quan niệm xưa vì họ có nhiều thế mạnh để tham gia vào các công việc liên quan đến Tin học như tỉ mỉ, cẩn thận, trí nhớ tốt,…

22 giờ trước (11:52)

a, Xét \(\Delta HBA\) và \(\Delta ABC\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BHA}=\widehat{BAC}=90^{\circ}\left(AH\bot BC;\Delta ABC\text{ vuông tại }A\right)\\\widehat{ABC}\text{ chung}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \Delta HBA\backsim \Delta ABC(g.g)\)

b, Vì \(\Delta HBA\backsim \Delta ABC(cmt)\Rightarrow \widehat{HAB}=\widehat{ACB}\) (hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\) (do \(H\in BC\)>)>

Xét \(\Delta AHB\) và \(\Delta CHA\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AHB}=\widehat{CHA}=90^{\circ}\left(AH\bot BC\right)\\\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \Delta AHB\backsim \Delta CHA(g.g)\Rightarrow \dfrac{AH}{CH}=\dfrac{HB}{HA}\) (các cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow AH^2=HB\cdot HC\)

22 giờ trước (11:52)

22 giờ trước (11:31)

Hàm số bậc nhất có dạng: y = a\(x\) + b

Vì hệ số góc là - 3 nên a = -3 hàm số có dạng:

                      y = - 3\(x\) + b (d)

Vì hàm số cắt trục hoành tại đểm có hoành độ bằng 2 nên hàm số đó đi qua điểm A(2; 0).

Thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng d ta có 

                    -3.2 + b  = 0

                    -6 + b = 0

                            b = 6

Vậy hàm số có hệ số góc bằng -3 và cắt trục hoành có hoành độ bằng 2 có phương trình là:

                     y = -3\(x\) + 6