K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2019

a. \(x\left(x^2+x+1\right)=4y\left(y+1\right)\)

<=> \(x^3+x^2+x+1=4y^2+4y+1\)

<=> \(\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=\left(2y+1\right)^2\)là một số chính phương lẻ

=> \(x+1;x^2+1\) là 2 số lẻ (1)

Chứng minh: \(\left(x+1;x^2+1\right)=1\)

Đặt: \(\left(x+1;x^2+1\right)=d\)

=> \(\hept{\begin{cases}x-1⋮d\\x^2+1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2-1⋮d\\x^2+1⋮d\end{cases}}}\)

=> \(\left(x^2+1\right)-\left(x^2-1\right)⋮d\)

=> \(2⋮d\)(2)

Từ (1) => d lẻ ( 3)

(2); (3) => d =1

Vậy  \(\left(x+1;x^2+1\right)=1\)

Có  \(\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)\) là số chính phương

Từ  2 điều trên => \(\left(x+1\right),\left(x^2+1\right)\) là 2 số chính phương

Mặt khác \(x^2\) là số chính phương

Do đó: x = 0

Khi đó: \(4y\left(y+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\\y=-1\end{cases}}\)

Vậy phương trình có nghiệm ( x; y) là ( 0; 0) hoặc (0; -1)

5 tháng 9 2019

\(\left(\frac{3}{\sqrt{x}-1}+\frac{1}{\sqrt{x+1}}:\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\left(\frac{3}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x+1}}\right)\)

\(=\frac{3\left(\sqrt{x}+1\right)+x-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\sqrt{x+1}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\sqrt{x+1}}=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x+1}}\)

5 tháng 9 2019

\(\sqrt{25x-5-\sqrt{9x-18}}=8\)

\(\Rightarrow25x-\sqrt{9x-18}=69\)

\(\Rightarrow9x-18=4761-3450x+\left(25x\right)^2\)

\(\Rightarrow-\left(25x\right)^2+3459x-4779=0\)

\(\Rightarrow\left(25x\right)^2-3459x+4779=0\)

\(\Rightarrow\left(25x-69,18\right)^2=6,8724\)

Làm nốt