K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phần đọc-hiểu thường chiếm 3/10 điểm đến 4/10 điểm trong bài kiểm tra môn ngữ văn nhưng hầu như học sinh thường rất hay mất điểm ở phần này, nên bài viết này sẽ cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản, cần thiết để có thể làm tốt phần đọc-hiểu của cả 3 khối: 10, 11, 12.

I.  Những vấn đề chung về đọc hiểu văn bản:

1. Văn bản:

- Là sản phẩm, là phương tiện của hoạt động giao tiếp.

- Các loại văn bản:

+ Văn bản liền mạch: là một đoạn văn, một phần, một bài, một chương...văn bản hoàn chỉnh, liền mạch (Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, vb nghệ thuật, báo chí, khoa học)

+ Văn bản không liền mạch: là các dạng văn bản kết hợp nhiều hình thức thể hiện, nhiều kí hiệu khác nhau... không được kết cấu bằng những đoạn văn liền mạch, chẳng hạn: Biểu đồ và đồ thị, Bảng biều và ma trận, Sơ đồ, Thông tin tờ rơi, Hoá đơn, chứng từ  

2. Đọc hiểu văn bản:

a) Mục đích:

Đọc hiểu văn bản là hành động giải mã văn bản, thường hướng tới các mục đích sau đây:

+ Thu thập, chiết xuất thông tin

+ Phân tích, lí giải văn bản

+ Phản hồi và đánh giá

  b) Cấu trúc bài đọc hiểu:

- Phần 1: Ngữ liệu: đoạn văn bản, văn bản: liền mạch/không liền mạch

- Phần 2: Đưa ra các câu hỏi theo các mức độ nhận thức từ thấp --cao: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

c) Lưu ý khi làm bài tập đọc hiểu:

+ Khi đọc hiểu văn bản, cần chú ý đặc trưng thể loại, nắm được từ ngữ then chốt, câu chủ đề, các hình ảnh, chi tiết, biện pháp nghệ thuật trọng tâm,...

+ Nên đọc yêu cầu của câu hỏi trước khi đọc văn bản

Khi trả lời:

+ Đối với câu hỏi TNKQ: cẩn trọng khi lựa chọn phương án trả lời

+ Đối với câu hỏi thu thập thông tin: cần trả lời ngắn gọn, có thể gạch đầu dòng.

+ Đối với câu hỏi phân tích, đánh giá, lí giải: trả lời ngắn gọn, đầy đủ với nhiều nhất các phương án có thể, bày tỏ được chủ kiến riêng, có cách lập luận chặt chẽ, thuyết phục, không viết chung chung, mơ hồ.

II. Các dạng đọc hiểu văn bản.

1. Dạng câu hỏi/bài tập yêu cầu xác định đề tài, chủ đề, tư tưởng của văn bản

- Đề tài: đối tượng được đề cập đến trong văn bản

Dạng câu hỏi: Văn bản  đề cập đến điều gì?

                        Hãy xác định đề tài của văn bản.

             

- Chủ đề: Nội dung chính được đề cập đến trong văn bản

+ Dạng câu hỏi: Xác định nội dung chính của văn bản/ Văn bản đề cập đến điều gì?/ Hãy xác định chủ đề của văn bản, Tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện trong văn bản (đối với thơ),...

+ Cách làm:
* Đối với văn bản phi nghệ thuật (khoa học, báo chí,...): xác định từ then chốt, câu chủ đề à liên kết thông tin à khái quát thông tin à xác định nội dung chính

           

* Đối với văn bản nghệ thuật: chú ý đến ý nghĩa những hình ảnh, từ ngữ đắt, câu hay, biện pháp tu từ (thơ), nhân vật, chi tiết đặc sắc, giọng điệu của văn bản,..--> xác định chủ đề

- Tư tưởng: Điều mà tác giả muốn gửi gắm qua văn bản (thường là văn bản nghệ thuật)

+ Dạng câu hỏi: Qua văn bản, tác giả muốn nhắn nhủ điều gì?/ Thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc/ bài học mà anh/ chị rút ra?...

+ Cách làm: Chú ý đến ý nghĩa hàm ẩn của vb, cảm nhận chiều sâu văn bản để xác định

- Đặt nhan đề cho văn bản

Cách làm:  + thể hiện được nội dung chính

                  + hình thức ngắn gọn, hấp dẫn

2. Dạng câu hỏi/bài tập yêu cầu nhận diện, phân tích các phương diện về nội dung, hình thức của văn bản

a) Yêu cầu nhận diện các phương thức biểu đạt

Dạng câu hỏi - cách làm

- Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản : chỉ nêu một phương thức biểu đạt chính

- Xác định các phương thức biểu đạt trong văn bản : nêu từ hai phương thưc biểu đạt trở lên.

11 tháng 12 2021

dài vậy

6 tháng 9 2021

Đẹp = Xinh

To lớn = Cao lớn

Học tập = Học hành

@Cỏ

#Forever

đẹp: xinh, xinh xắn, xinh đẹp, đẹp đẽ,...

to lớn: to tướng, vĩ đại, khổng lồ, hùng vĩ,...

học tập: học, học hỏi, học hành,...

                   hok tốt !!

Em tham khảo:

1. Em đã từng xem phim nói về nỗi buồn mà nhân vật từng trải qua. Khi xem xong em có suy nghĩ: Nếu có thói hung hăng, kiêu ngạo, hống hách, không biết suy nghĩ, không biết đoàn kết và yêu thương người khác thì sớm muộn gì cũng mang vạ vào thân. Từ đó, em thấy mình cần phải biết sống nhân ái, đoàn kết với mọi người xung quanh. 

2. Chia sẻ một vài điều về bản thân: 

Điều em thấy hài lòng: Yêu thương, cố gắng chăm ngoan học giỏi, biết giúp đỡ ông bà, bố mẹ. Đoàn kết với bạn bè.

Điều em thấy chưa hài lòng: Chưa biết tự chăm sóc sức khỏe cho mình.

6 tháng 9 2021

Tham khảo:

1. Em đã từng xem phim nói về nỗi buồn mà nhân vật từng trải qua. Khi xem xong em có suy nghĩ: Nếu có thói hung hăng, kiêu ngạo, hống hách, không biết suy nghĩ, không biết đoàn kết và yêu thương người khác thì sớm muộn gì cũng mang vạ vào thân. Từ đó, em thấy mình cần phải biết sống nhân ái, đoàn kết với mọi người xung quanh. 

2. Chia sẻ một vài điều về bản thân: 

  • Điều em thấy hài lòng: Yêu thương, cố gắng chăm ngoan học giỏi, biết giúp đỡ ông bà, bố mẹ. Đoàn kết với bạn bè.
  • Điều em thấy chưa hài lòng: Chưa biết tự chăm sóc sức khỏe cho mình.

~ HT ~

Mọi người làm nhanh lên nhé. Thứ hai em phải nộp cô rồi :(Bài 3: Xác định các từ sau là từ ghép/ từ láy bằng cách đánh dấu (x) vào ô thích hợp:Từ phứcTừ ghépTừ láyMặt trờix Thấp thoáng  Mỉm cười                Dập dờn  Thơm ngát  Đung đưa  Tạo thành  Lao xao  Ngân nga  Thánh thót  Bài 4: Tìm 3 từ ghép, 3 từ láy Từ ghépTừ láySáng  Mờ  Tối                       Bài 5: Sắp xếp...
Đọc tiếp

Mọi người làm nhanh lên nhé. Thứ hai em phải nộp cô rồi :(

Bài 3: Xác định các từ sau là từ ghép/ từ láy bằng cách đánh dấu (x) vào ô thích hợp:

Từ phức

Từ ghép

Từ láy

Mặt trời

x

 

Thấp thoáng

 

 

Mỉm cười

               

 

Dập dờn

 

 

Thơm ngát

 

 

Đung đưa

 

 

Tạo thành

 

 

Lao xao

 

 

Ngân nga

 

 

Thánh thót

 

 

Bài 4: Tìm 3 từ ghép, 3 từ láy

 

Từ ghép

Từ láy

Sáng

 

 

Mờ

 

 

Tối

                     

 

 

Bài 5: Sắp xếp lại các sự việc chính của truyện sau bằng cách đánh số thứ tự vào chỗ … để tạo thành một câu chuyện hoàn chỉnh. Sau đó viết lại vào vở HDTH:

Tìm mẹ

a) .1. Nhà và Gạo ngồi trên cành đa cao mọc chĩa ngang mặt nước.

b) .2. Hai đứa soi mặt trên dòng nước trong vắt, mặt chúng hiện lên rất rõ, giống nhau như đúc.

c) … Người đàn bà đang rửa mặt cũng thấy hiện trên mặt nước trong mặt hai đứa trẻ giống mình như đúc.

d) … Gạo và Nhà cũng gọi: “Mẹ ơi!”

e) … Ba khuôn mặt giống hệt nhau chụm vào nhau rồi lại tỏa ra, tỏa ra rồi lại chụm vào nhau.

g) … Tiếng nói êm như ru của người mẹ cốt lên: “Lại đây các con!”

h) … Bỗng hai đứa thấy hiện trên mặt nước trong, mặt một người đàn bà giống mặt chúng như đúc.

5
5 tháng 9 2021

omg có ai làm hộ em đi pls

6 tháng 9 2021

https://hoctot.hocmai.vn/phan-biet-rach-roi-giua-tu-lay-va-tu-ghep-trong-tieng-viet-lop-4.html

đây nhé em, tham khảo cái này nha

Câu 1 (trang 12 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)

Văn bản Tôi đi học nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên

- Nhan đề tác phẩm: Tôi đi học

- Nhiều câu văn nhắc tới kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên:

   + Hằng năm, cứ vào cuối thu…

   + Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy…

   + Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.

b, Văn bản Tôi đi học là dòng hồi tưởng của nhân vật tôi về “cảm giác trong sáng” nảy nở trong buổi tựu trường đầu tiên.

Câu 2 ( trang 12 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)

- Các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng in sâu vào trong lòng nhân vật “tôi” suốt cuộc đời

   + Nao nức, quên thế nào được, tưng bừng, rộn rã, rụt rè, trang trọng, đứng đắn, âu yếm, non nớt, ngây thơ, ngập ngừng, thút thít…

- Những từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật tôi khi cùng mẹ tới trường, khi cùng các bạn đi vào lớp (chú ý phân tích những cảm giác khác biệt về cùng một sự vật, sự việc trước và trong buổi tựu trường đầu tiên)

   + Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần,lần này tự nhiên thấy lạ

   + Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, hôm nay tôi đi học

   + Không lội qua sông thả diều, không đi ra đồng nô đùa

   + Cảm thấy mình trang trọng

   + Trước đó, trường đối với tôi là một nơi xa lạ

   + Cũng như tôi mấy cậu học trò bỡ ngỡ

   + Cảm thấy mình chơ vơ…

Câu 3 ( trang 12 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)

Tính thống nhất của chủ đề văn bản là sự thể hiện tập trung chủ đề đã xác định trong văn bản ấy, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. Để đảm bảo tính thống nhất đó, từ nhan đề đến các đề mục, nhiều câu trong văn bản đề thể hiện ý nghĩa của chủ đề văn

III. Luyện tập

Câu 1 (trang 12 sg Ngữ Văn 8 tập 1)

- Văn bản trên nói về rừng cọ quê tác giả về nỗi nhớ rừng cọ. Các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo trình tự:

- Nêu khái quát về vẻ đẹp của rừng cọ

   + Rừng cọ trập trùng

- Miêu tả hình dáng cây cọ (thân, lá)

   + Thân cọ, búp cọ, cây non, lá cọ.

- Kỉ niệm gắn bó với cây cọ

   + Căn nhà núp dưới lá cọ

   + Trường học khuất trong rừng cọ

   + Đi trong rừng cọ

- Cuộc sống ở quê gắn bó với cây cọ

- Khẳng định nỗi nhớ về cây cọ

Trật tự sắp xếp như trên là hợp lí, không nên thay đổi

b, Chủ đề văn bản Rừng cọ quê tôi là: Rừng cọ quê tôi

c, Chủ đề ấy được thể hiện trong toàn bộ văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. Điều này thể hiện rõ nét trong cấu trúc văn bản.

Bài 2 ( trang 14 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)

b, Văn chương lấy ngôn từ làm phương tiện biểu hiện

c, Văn chương làm ta thêm tự hào về vẻ đẹp của quê hương đất nước, truyền thống tốt đẹp của ông cha ta.

Câu 3 (trang 14 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)

a, Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng lại nao nức, rộn rã, xốn xang.

b, Con đường đến trường trở nên kì lạ do lòng nhân vật “tôi” đang có sự thay đổi lớn.

c, Mẹ âu yếm dắt tay “tôi” đi trên con đường làng dài và hẹp.

d, Muốn thử sức mình tự mang sách vở như một cậu học trò thực sự

e, Sân trường rộng dày đặc cả người

g, Ông đốc và thầy giáo trẻ trìu mến đón tiếp học trò

h, Sợ hãi, chơ vơ trong hàng người bước vào lớp

Câu 1 (trang 12 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)

Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc trong buổi tựu trường đầu tiên của bản thân mình. Sự hồi tưởng ấy gợi lên những kỉ niệm nao nức khôn nguôi về con đường tới trường, trường Mĩ Lí, lớp học, ông đốc, thầy cô, bạn mới.

Câu 2 ( trang 12 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)

Chủ đề văn bản: Những kỉ niệm sâu sắc về buổi tựu trường đầu tiên

Chủ đề của văn bản là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản hướng tới và thể hiện.

  Advertisement: 0:21     Close Player

Câu 3 (trang 12 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)

Chủ đề của văn bản bản chính là đối tượng mà văn bản đề cập và thể hiện

II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

Câu 1 (trang 12 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)

Văn bản Tôi đi học nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên

- Nhan đề tác phẩm: Tôi đi học

- Nhiều câu văn nhắc tới kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên:

   + Hằng năm, cứ vào cuối thu…

   + Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy…

   + Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.

b, Văn bản Tôi đi học là dòng hồi tưởng của nhân vật tôi về “cảm giác trong sáng” nảy nở trong buổi tựu trường đầu tiên.

Câu 2 ( trang 12 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)

- Các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng in sâu vào trong lòng nhân vật “tôi” suốt cuộc đời

   + Nao nức, quên thế nào được, tưng bừng, rộn rã, rụt rè, trang trọng, đứng đắn, âu yếm, non nớt, ngây thơ, ngập ngừng, thút thít…

- Những từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật tôi khi cùng mẹ tới trường, khi cùng các bạn đi vào lớp (chú ý phân tích những cảm giác khác biệt về cùng một sự vật, sự việc trước và trong buổi tựu trường đầu tiên)

   + Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần,lần này tự nhiên thấy lạ

   + Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, hôm nay tôi đi học

   + Không lội qua sông thả diều, không đi ra đồng nô đùa

   + Cảm thấy mình trang trọng

   + Trước đó, trường đối với tôi là một nơi xa lạ

   + Cũng như tôi mấy cậu học trò bỡ ngỡ

   + Cảm thấy mình chơ vơ…

Câu 3 ( trang 12 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)

Tính thống nhất của chủ đề văn bản là sự thể hiện tập trung chủ đề đã xác định trong văn bản ấy, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. Để đảm bảo tính thống nhất đó, từ nhan đề đến các đề mục, nhiều câu trong văn bản đề thể hiện ý nghĩa của chủ đề văn

III. Luyện tập

Câu 1 (trang 12 sg Ngữ Văn 8 tập 1)

- Văn bản trên nói về rừng cọ quê tác giả về nỗi nhớ rừng cọ. Các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo trình tự:

- Nêu khái quát về vẻ đẹp của rừng cọ

   + Rừng cọ trập trùng

- Miêu tả hình dáng cây cọ (thân, lá)

   + Thân cọ, búp cọ, cây non, lá cọ.

- Kỉ niệm gắn bó với cây cọ

   + Căn nhà núp dưới lá cọ

   + Trường học khuất trong rừng cọ

   + Đi trong rừng cọ

- Cuộc sống ở quê gắn bó với cây cọ

- Khẳng định nỗi nhớ về cây cọ

Trật tự sắp xếp như trên là hợp lí, không nên thay đổi

b, Chủ đề văn bản Rừng cọ quê tôi là: Rừng cọ quê tôi

c, Chủ đề ấy được thể hiện trong toàn bộ văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. Điều này thể hiện rõ nét trong cấu trúc văn bản.

Bài 2 ( trang 14 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)

b, Văn chương lấy ngôn từ làm phương tiện biểu hiện

c, Văn chương làm ta thêm tự hào về vẻ đẹp của quê hương đất nước, truyền thống tốt đẹp của ông cha ta.

Câu 3 (trang 14 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)

a, Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng lại nao nức, rộn rã, xốn xang.

b, Con đường đến trường trở nên kì lạ do lòng nhân vật “tôi” đang có sự thay đổi lớn.

c, Mẹ âu yếm dắt tay “tôi” đi trên con đường làng dài và hẹp.

d, Muốn thử sức mình tự mang sách vở như một cậu học trò thực sự

e, Sân trường rộng dày đặc cả người

g, Ông đốc và thầy giáo trẻ trìu mến đón tiếp học trò

h, Sợ hãi, chơ vơ trong hàng người bước vào lớp

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 8 ngắn gọn, hay khác:

  • Trong lòng mẹ
  • Trường từ vựng
  • Bố cục của văn bản
  • Tức nước vỡ bờ
  • Xây dựng đoạn văn trong văn bản
Bài 3: Xác định các từ sau là từ ghép/ từ láy bằng cách đánh dấu (x) vào ô thích hợp:Từ phứcTừ ghépTừ láyMặt trời  Thấp thoáng  Mỉm cười                Dập dờn  Thơm ngát  Đung đưa  Tạo thành  Lao xao  Ngân nga  Thánh thót  Bài 4: Tìm 3 từ ghép, 3 từ láy Từ ghépTừ láySáng  Mờ  Tối                       Bài 5: Sắp xếp lại các sự việc chính của truyện sau bằng cách đánh số thứ tự vào...
Đọc tiếp

Bài 3: Xác định các từ sau là từ ghép/ từ láy bằng cách đánh dấu (x) vào ô thích hợp:

Từ phức

Từ ghép

Từ láy

Mặt trời

 

 

Thấp thoáng

 

 

Mỉm cười

              

 

Dập dờn

 

 

Thơm ngát

 

 

Đung đưa

 

 

Tạo thành

 

 

Lao xao

 

 

Ngân nga

 

 

Thánh thót

 

 

Bài 4: Tìm 3 từ ghép, 3 từ láy

 

Từ ghép

Từ láy

Sáng

 

 

Mờ

 

 

Tối

                     

 

 

Bài 5: Sắp xếp lại các sự việc chính của truyện sau bằng cách đánh số thứ tự vào chỗ … để tạo thành một câu chuyện hoàn chỉnh. Sau đó viết lại vào vở HDTH:

Tìm mẹ

a) .1. Nhà và Gạo ngồi trên cành đa cao mọc chĩa ngang mặt nước.

b) .2. Hai đứa soi mặt trên dòng nước trong vắt, mặt chúng hiện lên rất rõ, giống nhau như đúc.

c) … Người đàn bà đang rửa mặt cũng thấy hiện trên mặt nước trong mặt hai đứa trẻ giống mình như đúc.

d) … Gạo và Nhà cũng gọi: “Mẹ ơi!”

e) … Ba khuôn mặt giống hệt nhau chụm vào nhau rồi lại tỏa ra, tỏa ra rồi lại chụm vào nhau.

g) … Tiếng nói êm như ru của người mẹ cốt lên: “Lại đây các con!”

h) … Bỗng hai đứa thấy hiện trên mặt nước trong, mặt một người đàn bà giống mặt chúng như đúc.

1
15 tháng 9 2021

Câu 3:1.từ ghép,2.từ ghép 3.từ................ 

5 tháng 9 2021

Tác phẩm “Cô bé bán diêm” của nhà văn An-đéc-xen đã phác họa nên một bức tranh đầy thương cảm với số phận, cảnh ngộ của cô bé bán diêm. Thông qua hình ảnh của cô bé, nhà văn không chỉ khơi dậy trong chúng ta sự cảm thương sâu sắc với số phận của em hứng chịu mà nó còn đề cập tới vấn đề tình người trong cuộc sống.

5 tháng 9 2021

Qua truyện ngắn Cô bé bán diêm, người đọc không khỏi xót thương trước hoàn cảnh tội nghiệp, bất hạnh của cô bé. Tác giả An-đéc-xen đã dùng thủ pháp nghệ thuật đối lập, tương phản giữa hình ảnh một cô bé bán diêm ngồi co ro trong góc tường trong đêm giao thừa vì đói, vì rét, vì sợ bố mắng nhiếc mà không dám về nhà và hình ảnh từng đoàn người cười nói vui vẻ, họ hoàn toàn lãnh đạm với cảnh nghèo khổ của cô bé. Để rồi em sống với những mộng tưởng khi bà nội em còn sống, khi mà em còn được yêu thương, chăm sóc và kết truyện là cái chết của em trong đêm giao thừa. Dường như thông qua cảnh ngộ của cô bé bán diêm, tác giả lên án sự vô tình, thờ ơ của những người lớn xung quanh em. Ở lứa tuổi đáng được sống trong sự đùm bọc, yêu thương của gia đình nhưng thì em lại phải lăn lộn kiếm sống ngoài đường. Nếu người cha quan tâm, nếu những người qua đường để ý đến mảnh đời tội nghiệp thì có lẽ em đã không phải ra đi trong sự cô đơn, lạnh lẽo đến vậy. Có lẽ chúng ta vẫn thường bắt gặp rất nhiều những mảnh đời bất hạnh, là những em bé mồ côi phải lang thang kiếm sống. Tất nhiên, trách nhiệm đó trước hết thuộc về gia đình và người thân của các em ấy, sau nữa là trách nhiệm của nhà trường và toàn xã hội. Trẻ em xứng đáng được sống trong tình yêu thương, đùm bọc của tất cả mọi người. Đơn giản chỉ là lời hỏi thăm quan tâm cũng khiến cho những em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn có chút động lực để bước tiếp. Tình người sẽ giúp chúng ta gần lại với nhau hơn, cùng sẻ chia và lan tỏa yêu thương bạn nhé.
 

6 tháng 9 2021

đây nhé, 2 cái

http://thminhkhai.tpbacgiang.edu.vn/tin-tuc-su-kien/hoat-dong-hoc-tap/tranh-cu-hoi-dong-tu-quan-truong-tieu-hoc-minh-khai.html

http://thminhkhai.tpbacgiang.edu.vn/tin-tuc-su-kien/hoat-dong-hoc-tap/tranh-cu-hoi-dong-tu-quan-truong-tieu-hoc-minh-khai.html