K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2022

FDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDĐ 

10 tháng 10 2021

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

9 tháng 10 2021

THIẾC(II) CLORUA

1) Tính chất vật lí

- Chất rắn, màu trắng

- Nhiệt nóng chảy : \(247^{\text{o}}C\)

- Nhiệt độ sôi : \(623^{\text{o}}C\)

2) Tính chất hoá học

- Tác dụng clo : \(SnCl_2\left(r\right)+Cl_2\left(k\right)\rightarrow SnCl_4\left(l\right)\)

                                                                Thiếc(IV) clorua

- Điện phân : \(SnCl_2\left(r\right)\underrightarrow{\text{đp }}Sn\left(r\right)+Cl_2\left(k\right)\)

- Tác dụng với HCl : \(SnCl_2\left(r\right)+HCl\left(dd\right)\rightarrow HSnCl_3\left(l\right)\)

                                                                              Triclostanan

- Điều chế : \(Sn\left(r\right)+Cl_2\left(k\right)\underrightarrow{t^{\text{o}}}SnCl_2\left(r\right)\)

20 tháng 1 2022

a. Tổng có 52 hạt

\(\rightarrow p_X+e_X+n_X=52\)

\(\Leftrightarrow2p_X+n_X=52\left(1\right)\)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt

\(\rightarrow p_X+e_X-n_X=16\)

\(\Leftrightarrow2p_X-n_X=16\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\rightarrow p_X=e_X=17\) và \(n_X=18\)

b. \(M_X=p_X+n_X=17.1,013+18.1,013=35,455đvC\)

c. \(m_X=35,455.1,9926.10^{-23}=7,065.10^{-22}g\)

9 tháng 10 2021

\(H_2O\) => Đúng

\(S_3O_2\) => Sai : \(SO_2\)

\(N_3O\) => Sai : \(N_2O\)

\(H_3SO_4\) => Sai : \(H_2SO_4\)

\(N_2O\) => Đúng

\(LiF_2\) => Sai : \(LiF\)

\(OF_2\) => Đúng

Các công thức hoá học sai:

\(S_3O_2\Rightarrow SO_2\)

\(N_3O\Rightarrow N_2O\)

\(H_3SO_4\Rightarrow H_2SO_4\)

\(LiF_2\Rightarrow LiF\)

Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit

Ví dụ: BaO: Bari oxit

NO: nito oxit

Nếu kim loại có nhiều hóa trị: Fe( II, III)… thì ta đọc kè theo hóa trị của chúng (viết bằng chữ số La mã đặt trong dấu ngoặc)

Tên oxit: Tên kim loại ( kèm hóa trị) + oxit

Ví dụ:

Fe2O3: Sắt (III) oxit

FeO: Sắt (II) oxit

Nếu phi kim có nhiều hòa trị: N (II, III, IV...)

Tên oxit: Tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (có tiền tố chỉ nguyên tố oxit)

1: mono

2: đi

3: tri

4: tetra

5: penta

Ví dụ:

CO: cacbon monoxit, đơn giản cacbon oxit

CO2: cacbon đioxit, cách gọi khác (cacbonnic)

N2O5: Đinito penta oxit

NO2: Nito đioxit

Những oxit mà trong phân tử có liên kết dây oxi (-O-O-) thì gọi là peoxit

Ví dụ:

H2O2: hydro peoxit

Na2O2: Natri peoxit

II. Cách đọc tên các axit vô cơ

1. Axit không có oxi

Tên axit = axit + tên phi kim + hidric

VD: HCl: axit clohidric. Gốc axit tương ứng là clorua

H2S: axit sunfuhidric. Gốc axit tương ứng là sunfua

2. Axit có oxi

+ Axit có nhiều oxi:

Tên axit = axit + tên phi kim + ic

VD: H2SO4 : axit sunfuric. Gốc axit: sunfat

HNO3: axit nitric. Gốc axit: nitrat

+ Axit có ít oxi:

Tên axit = axit + tên phi kim + ơ

VD: H2SO3: axit sunfuro. Gốc axit sunfit

III. Cách đọc tên các hợp chất có gốc hydroxit (Bazơ)

Tên bazơ = tên kim loại (kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + hidroxit

VD: Fe(OH)2: sắt (II) hidroxit

KOH: kali hidroxit

IV. Cách đọc tên Muối

Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + tên gốc axit

VD: Na2SO4 : natri sunfat

CaCO3: canxi cacbonat

FeSO4: sắt (II) sunfat

CaHPO4: canxi hydrophotphat

9 tháng 10 2021

I. Cách đọc tên các hợp chất oxit

Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit

Ví dụ: BaO: Bari oxit

NO: nito oxit

Nếu kim loại có nhiều hóa trị: Fe( II, III)… thì ta đọc kè theo hóa trị của chúng (viết bằng chữ số La mã đặt trong dấu ngoặc)

Tên oxit: Tên kim loại ( kèm hóa trị) + oxit

Ví dụ:

Fe2O3: Sắt (III) oxit

FeO: Sắt (II) oxit

Nếu phi kim có nhiều hòa trị: N (II, III, IV...)

Tên oxit: Tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (có tiền tố chỉ nguyên tố oxit)

1: mono

2: đi

3: tri

4: tetra

5: penta

Ví dụ:

CO: cacbon monoxit, đơn giản cacbon oxit

CO2: cacbon đioxit, cách gọi khác (cacbonnic)

N2O5: Đinito penta oxit

NO2: Nito đioxit

Những oxit mà trong phân tử có liên kết dây oxi (-O-O-) thì gọi là peoxit

Ví dụ:

H2O2: hydro peoxit

Na2O2: Natri peoxit

II. Cách đọc tên các axit vô cơ

1. Axit không có oxi

Tên axit = axit + tên phi kim + hidric

VD: HCl: axit clohidric. Gốc axit tương ứng là clorua

H2S: axit sunfuhidric. Gốc axit tương ứng là sunfua

2. Axit có oxi

+ Axit có nhiều oxi:

Tên axit = axit + tên phi kim + ic

VD: H2SO4 : axit sunfuric. Gốc axit: sunfat

HNO3: axit nitric. Gốc axit: nitrat

+ Axit có ít oxi:

Tên axit = axit + tên phi kim + ơ

VD: H2SO3: axit sunfuro. Gốc axit sunfit

III. Cách đọc tên các hợp chất có gốc hydroxit (Bazơ)

Tên bazơ = tên kim loại (kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + hidroxit

VD: Fe(OH)2: sắt (II) hidroxit

KOH: kali hidroxit

Cách đọc tên Muối

Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + tên gốc axit

VD: Na2SO4 : natri sunfat

CaCO3: canxi cacbonat

FeSO4: sắt (II) sunfat

CaHPO4: canxi hydrophotphat

21 tháng 1 2022

gvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvft