K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2021

Bạn tham khảo nhé !

Câu hỏi của phannhuanh - Toán lớp 6 - Học trực tuyến OLM

Hok tốt

26 tháng 6 2021

\(\frac{1023}{2+2^2+2^3+...+2^{10}}\)

Đặt \(A=2+2^2+2^3+...+2^{10}\)

\(\Rightarrow2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{11}\)

\(\Rightarrow2A-A=2^2+2^3+2^4+...+2^{11}-2-2^2-2^3-...-2^{10}\)

\(A=2^{11}-2=2046\)

\(\Rightarrow\frac{1023}{2+2^2+2^3+...+2^{10}}=\frac{1023}{2046}=\frac{1}{2}\)

26 tháng 6 2021

Trả lời :

ko rõ câu hỏi

? bn có thẻ viết rõ ra đc ko ?

t i ck mk nha

~HT~

26 tháng 6 2021

Bạn tham khảo nhé !

Ta thấy : x+4y 13

=> 10.(x + 4y ) 13

=> 10x + 40y ⋮ 13

=> 10x + y + 39y ⋮ 13

mà 39y chia hết cho 13

=>10x+y ⋮ 13

30 tháng 3 2023

x+4y13

=>10.(x+4y)13

10x+40y13

10x+y+39y13

mà 39y chia hết cho 13

=>10x+y13

26 tháng 6 2021

Ta có: 

\(C=\frac{1}{100}-\frac{1}{100.99}-\frac{1}{99.98}-....-\frac{1}{3.2}-\frac{1}{2.1}\)

\(C=\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{98.99}+\frac{1}{99.100}\right)\)

\(C=\frac{1}{100}-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\)

\(C=\frac{1}{100}-\left(1-\frac{1}{100}\right)=\frac{1}{100}-\frac{99}{100}=-\frac{98}{100}=-\frac{49}{50}\)

26 tháng 6 2021

Tham khảo :

Câu hỏi của tran huu loi - Toán lớp 7 - Học trực tuyến OLM

26 tháng 6 2021

\(B=\frac{1}{5}-\frac{1}{5}+\frac{3}{7}-\frac{3}{7}+\frac{5}{9}-\frac{5}{9}+\frac{2}{11}-\frac{2}{11}+\frac{7}{13}-\frac{7}{13}-\frac{9}{16}\)   

\(=0+0+0+0+0-\frac{9}{16}\)   

\(=\frac{-9}{16}\)

26 tháng 6 2021

Tham khảo :

 Câu hỏi của Eric Võ - Toán lớp 7 - Học trực tuyến OLM

26 tháng 6 2021

Tham khảo :

Câu hỏi của Nguyenvananh33 - Toán lớp 7 - Học trực tuyến OLM

26 tháng 6 2021

\(\frac{1}{3}-\frac{3}{4}\left(-\frac{3}{5}\right)+\frac{1}{72}-\frac{2}{9}-\frac{1}{36}\)+  \(\frac{1}{15}\)

\(\left(\frac{1}{3}+\frac{3}{5}+\frac{1}{15}\right)-\left(\frac{3}{4}+\frac{2}{9}+\frac{1}{36}\right)+\frac{1}{72}\)

\(1-1+\frac{1}{72}=\frac{1}{72}\)

# Linh

26 tháng 6 2021

\(a)\)\(\widehat{xOy}\) \(\text{và}\) \(\widehat{yOz}\)\(\text{là hai góc phụ nhau }\)

\(\widehat{xOy}=90^o-\widehat{yOz}\)

\(b)\)\(\widehat{xOy}\) \(\text{và}\) \(\widehat{mAn}\) \(\text{là hai góc bù nhau}\)

\(\widehat{xOy}=180^o-\widehat{mAn}\)

\(c)\)\(\widehat{xOy}\) \(\text{và}\) \(\widehat{aOb}\) \(\text{là hai góc đối đỉnh}\)

\(\widehat{xOy}=\widehat{aOb}\)

26 tháng 6 2021

Nếu a,b khác 0 thì:

\(\hept{\begin{cases}a\inℚ\\b\sqrt{3}\notinℚ\end{cases}}\Rightarrow a+b\sqrt{3}\notinℚ\) => Vô lý

Nếu \(a=b=0\Rightarrow0+0\sqrt{3}=0\left(tm\right)\)

Vậy a = b = 0

26 tháng 6 2021

Tham khảo :

Câu hỏi của Lê Huyền Trang - Toán lớp 7 - Học trực tuyến OLM