K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2019

a) Do tam giác ABC nội tiếp nên sẽ có 1 cạnh là đường kính (BC)

 Xét tam giác ABC có :\(AB^2+AC^2=\left(R\sqrt{2-\sqrt{3}}\right)^2+\left(R\sqrt{2+\sqrt{3}}\right)^2\)

                                                               \(=2R^2-R^2\sqrt{3}+2R^2+R^2\sqrt{3}\)

                                                                \(=4R^2\)

                                                                  \(=BC^2\)

( do BC là đường kính, BC=2R)

      Vậy tam giác ABC là tam giác vuông

17 tháng 11 2019

\(\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{R\sqrt{2+\sqrt{3}}}{2R}=\frac{\sqrt{2+\sqrt{3}}}{2}\)

suy ra góc B=75 độ

suy ra góc C=90 độ -75 độ =15 độ

17 tháng 11 2019

\(=\sqrt{\frac{\sqrt{5}\left(8\sqrt{5}-3\sqrt{35}\right)}{\left(8\sqrt{5}+3\sqrt{35}\right)\left(8\sqrt{5}-3\sqrt{35}\right)}}\)\(\left(3\sqrt{2}+\sqrt{14}\right)\)

\(=\sqrt{\frac{40-15\sqrt{7}}{5}}.\left(3\sqrt{2}+\sqrt{14}\right)\)

\(=\sqrt{8-3\sqrt{7}}\left(3\sqrt{2}+\sqrt{14}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{2}\sqrt{8-3\sqrt{7}}}{\sqrt{2}}\left(3\sqrt{2}+\sqrt{14}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{16-3\sqrt{7}}}{\sqrt{2}}\left(3\sqrt{2}+\sqrt{14}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{\left(3-\sqrt{7}\right)^2}}{\sqrt{2}}\left(3\sqrt{2}+\sqrt{14}\right)\)

\(=\frac{\left(3-\sqrt{7}\right)}{\sqrt{2}}.\sqrt{2}\left(3+\sqrt{7}\right)\)

\(=9-7\)

\(=2\)

17 tháng 11 2019

A=\(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)

Do A=căn 2

=> \(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{2}\)

Đặt căn x=a

=> a/(a-1)=căn 2

=> \(a.\sqrt{2}-\sqrt{2}=a\)

=> \(\left(a-1\right)\left(\sqrt{2}-1\right)=1\)

=> a=\(\frac{1}{\sqrt{2}-1}+1=\frac{\sqrt{2}+1}{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}+1\)

=> a=căn 2+2

=> \(\sqrt{x}=\sqrt{2}+2\) do căn x=a 

=> \(\sqrt{x}-\sqrt{2}=\sqrt{2}+2-\sqrt{2}=2\)

=> Là số nguyên.

17 tháng 11 2019

Hình vẽ (Vào link là ra): https://i.imgur.com/GssTwiW.png

Ở đây mình sẽ cho R là bán kính của đường tròn O; R' là bán kính của đường tròn O'

a) ta có: \(\hept{\begin{cases}OM\perp MN\\O'N\perp MN\end{cases}}\)=> OM//O'N => \(\widehat{AOM}+\widehat{AO'N}=180^o\)

Xét ΔOAM có OM = OA (= R) => ΔOAM cân => \(\widehat{A_1}=\frac{180^o-\widehat{AOM}}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔO'NA có O'N = O'A (=R') => ΔO'NA cân => \(\widehat{A_2}=\frac{180^o-\widehat{AO'N}}{2}\left(2\right)\)

\(\left(1\right)+\left(2\right)\Leftrightarrow\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=\frac{180^o-\widehat{AOM}}{2}+\frac{180^o-\widehat{AO'N}}{2}.\)

                                             \(=\frac{360^o-\left(\widehat{AOM}+\widehat{AO'N}\right)}{2}\)

                                            \(=\frac{360^o-180^o}{2}=90^o.\)

 \(\widehat{MAN}=180^o-\left(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}\right)=180^o-90^o=90^o\)

=> ΔAMN vuông tại A

b) ta có: IM, IA là các tiếp tuyến của đường tròn (O) => IO là tia phân giác của \(\widehat{AIM}\)

              IN; IA là các tiếp tuyến của đường tròn (O') => IO' là tia phân giác của \(\widehat{AIN}\)

do IO và IO' là hai tia phân giác của hai góc kề bù => \(IO\perp IO'\Rightarrow\widehat{OIO'}=90^o\)=> ΔIOO' là tam giác vuông.

c) Áp dụng hệ thức lượng trong ΔIOO', ta có: AI2 = OA . O'A = 8 x 4,5 = 36 => AI = 6(cm)

Xét ΔAMN vuông tại A, ta có: MN = 2AI = 2 x 6 = 12 (cm)

Đây là cách làm cùa mình. Nếu sai sót thì bình luận nhé!

Học tốt ^3^