K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2021

kẻ trộm

3 tháng 10 2021

kho hieu qua?????????????????????

3 tháng 10 2021

cái chân

3 tháng 10 2021

Quả gì ăn là gãy răng

3 tháng 10 2021

lặng im

3 tháng 10 2021

lặng im

Phần I: Đọc - hiểu (4,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi"...Bởi vậy, nếu bạn cảm hóa mình, xem như đời mình đã được chiếu sáng. Mình sẽ biết thêm một tiếng chân khác hẳn mọi bước chân khác. Những bước chân khác chỉ khiến mình trốn vào lòng đất. Còn bước chân của bạn sẽ gọi mình ra khỏi hang, như là tiếng nhạc..."                                                (Sách Ngữ...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc - hiểu (4,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

"...Bởi vậy, nếu bạn cảm hóa mình, xem như đời mình đã được chiếu sáng. Mình sẽ biết thêm một tiếng chân khác hẳn mọi bước chân khác. Những bước chân khác chỉ khiến mình trốn vào lòng đất. Còn bước chân của bạn sẽ gọi mình ra khỏi hang, như là tiếng nhạc..."

                                                (Sách Ngữ văn 6 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống)

Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Xác định ngôi kể được dùng trong văn bản.

Câu 2: Chỉ ra biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn văn. 

Câu 3: Nhân vật cáo có phải là một nhân vật của truyện đồng thoại không? Vì sao?

Câu 4: Đặt một câu với mỗi từ sau: thỉnh thoảng, hoa hồng.

0
3 tháng 10 2021

Trả lời:
Đáp án C nha

Chúc bn học tốt

#miu

#armybts

3 tháng 10 2021

~ Đáp án ~ :

Đèo Hải Vân
Đèo Hải Vân còn có tên là đèo Ải Vân (vì trên đỉnh đèo xưa kia có một cửa ải) hay đèo Mây (vì đỉnh đèo thường có mây che phủ), cao 500 m (so với mực nước biển), dài 20 km, cắt ngang dãy núi Bạch Mã (là một phần của dãy Trường Sơn chạy cắt ra sát biển) ở giữa địa giới tỉnh Thừa Thiên-Huế (ở phía Bắc) và thành phố Đà Nẵng (ở phía Nam), Việt Nam.

Theo sử liệu, trước năm Bính Ngọ (1306), vùng đất có đèo Hải Vân thuộc về hai châu Ô, Rí của vương quốc Chămpa (còn gọi là Chiêm Thành). Sau khi được vua Chămpa là Chế Mân cắt làm sính lễ cầu hôn Công chúa Huyền Trân đời Trần vào năm vừa kể (1306), thì ngọn đèo chính là ranh giới giữa Đại Việt và Chiêm Thành.

Khoảng một thế kỷ sau, vào năm Nhâm Ngọ (1402), nhà Hồ (dưới triều Hồ Hán Thương) sai tướng Đỗ Mãn đem quân sang đánh Chiêm Thành, khiến vua nước ấy là Ba Đích Lại (Jaya Sinhavarman V) phải cắt đất Chiêm Động và Cổ Lũy để cầu hòa. Kể từ đó, cả vùng đất có đèo Hải Vân mới thuộc hẳn về nước Đại Ngu (tức Việt Nam ngày nay), và trở thành ranh giới tự nhiên của hai xứ Thuận Hóa và Quảng Nam, như sách Phủ Biên tạp lục của Lê Quý Đôn đã chép: "Hải Vân dưới sát bờ biển, trên chọc từng mây là giới hạn của hai xứ Thuận Hóa và Quảng Nam".

Vào thời Nguyễn, đèo Hải Vân vẫn là chỗ giáp giới giữa Thừa Thiên và Quảng Nam. Phía bắc chân núi giáp vực biển có hang Dơi, tục gọi là bãi Tiêu. Tương truyền xưa có thần sóng, thuyền đi qua đó thường bị lật chìm, nên ngạn ngữ có câu: "Đường bộ thì sợ Hải Vân/ Đường thủy thì sợ sóng thần Hang Dơi".

~ Hok tốt nhé bn~ 

3 tháng 10 2021

Đèo ngang nha