K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2021

Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn là gì ?

Một số thập phân vô hạn tuần hoàn là biểu diễn thập phân của một số có phần thập phân lặp lại (lặp lại giá trị của nó ở các khoảng đều đặn) và phần lặp lại vô hạn không phải là số không. Có thể chứng minh được rằng một số là hữu tỉ khi và chỉ khi phần biểu diễn thập phân của nó lặp lại theo chu kỳ hoặc là hữu hạn.

Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp là gì ?

Một số thập phân vô hạn tuần hoàn là biểu diễn thập phân của một số có phần thập phân lặp lại và phần lặp lại vô hạn không phải là số không. Có thể chứng minh được rằng một số là hữu tỉ khi và chỉ khi phần biểu diễn thập phân của nó lặp lại theo chu kỳ hoặc là hữu hạn.

Bài 1 (2 điểm) Thời gian giải một bài toán (tính bằng phút) của 30 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:91291251071510101012791010910971059959712915a)     Dấu hiệu ở đây là gì?b)    Lập bảng “tần số” và tính số trung bình cộng.  c)     Tìm mốt của dấu hiệu.Bài 2 (2 điểm) Cho hai đa thức P(x) = 4x3 – x + 9 – 3x và Q(x) = – 4x3 + 2x – 2 + 2x – x2 – 3a. Thu gọn hai đa thức P(x) và Q(x) b. Tính...
Đọc tiếp

Bài 1 (2 điểm) Thời gian giải một bài toán (tính bằng phút) của 30 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:

9

12

9

12

5

10

7

15

10

10

10

12

7

9

10

10

9

10

9

7

10

5

9

9

5

9

7

12

9

15

a)     Dấu hiệu ở đây là gì?

b)    Lập bảng “tần số” và tính số trung bình cộng.  

c)     Tìm mốt của dấu hiệu.

Bài 2 (2 điểm) Cho hai đa thức

P(x) = 4x3 – x + 9 – 3x và Q(x) = – 4x3 + 2x – 2 + 2x – x2 – 3

a. Thu gọn hai đa thức P(x) và Q(x)

b. Tính giá trị của đa thức P(x) tại x = - 2

c. Tìm đa thức M(x) = P(x) + Q(x); N(x) = Q(x) – P(x)

d. Tìm nghiệm của đa thức M(x)

Bài 3 (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có , đường cao AH. Trên tia đối của tia HB lấy điểm M sao cho HM = HB.

a. Chứng minh:  từ đó suy ra  đều

b. Chứng minh: HB < HC

c. Gọi N là trung điểm của AC. Chứng minh: MN là đường trung trực của đoạn AC

d. Gọi O là giao điểm của AM và BN. Giả sử AB =6cm. Tính độ dài AO.

Bài 4 (0,5 điểm)  Cho x2 + y2 =1. Tính giá trị của đa thức: A = 3x4 +5x2y2 + 2y4 + y2

 

Bài 5. (2 điểm) Cho hai đa thức:

P(x) =   8 +  x –  2x3 + x2 – 7x4  +    3x

Q(x) = 3x2 – 10 + 7x4 + x3 – 3x + 2 + x3

a. Thu gọn đa thức P(x) và Q(x)

b. Tính M(x) = P(x) + Q(x)

c. Tính giá trị của đa thức M(x) tại x =

d. Tìm nghiệm của đa thức M(x).

Bài 6. (3,5 điểm)  Cho tam giác ABC vuông tại A, BM là đường trung tuyến. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MB = MD

a. Chứng minh: AB = CD;

b. Chứng minh: AC  CD

c. Lấy điểm E thuộc tia đối của tia CD sao cho CE = CD. Chứng minh:  cân

d. Chứng minh:

Bài 7. (0,5 điểm)  Tính giá trị biểu thức P = 4x4 + 7x2y2 + 3y4 + 2y2 biết x2 + y2 = 2

 

 

0
13 tháng 7 2021

\(\frac{3}{13}.\frac{5}{9}+\frac{1}{6}:\frac{13}{3}+1\)

\(=\frac{3}{13}.\frac{5}{9}+\frac{1}{6}.\frac{3}{13}+1\)

\(=\frac{3}{13}.\left(\frac{5}{9}+\frac{1}{6}\right)+1\)

\(=\frac{3}{13}.\left(\frac{30+9}{54}\right)+1\)

\(=\frac{3}{13}.\frac{39}{54}+1\)

\(=\frac{1}{6}+1\)

\(=\frac{7}{6}\)

\(\frac{5}{6}-\frac{7}{9}.\frac{2}{13}-\frac{7}{9}.\frac{11}{13}+\frac{-2}{9}\)

\(=\frac{5}{6}-\frac{7}{9}.\left(\frac{2}{13}-\frac{11}{13}\right)+\frac{-2}{9}\)

\(=\frac{5}{6}-\frac{7}{9}.\frac{-9}{13}-\frac{2}{9}\)

\(=\frac{5}{6}-\frac{-7}{13}-\frac{2}{9}\)

\(\frac{5}{6}-\frac{7}{9}.\frac{2}{13}-\frac{7}{9}.\frac{11}{13}+\frac{-2}{9}\)

\(=\frac{5}{6}-\frac{7}{9}.\left(\frac{2}{13}-\frac{11}{13}\right)+\frac{-2}{9}\)

\(=\frac{5}{6}-\frac{7}{9}.\frac{-9}{13}-\frac{2}{9}\)

\(=\frac{5}{6}-\frac{-7}{13}-\frac{2}{9}\)

\(=\frac{5}{6}+\frac{7}{13}-\frac{2}{9}\)

\(=\frac{195+126-52}{234}\)

\(=\frac{269}{234}\)

13 tháng 7 2021

\(\frac{3}{13}.\frac{5}{9}+\frac{1}{6}:\frac{13}{3}+1\)

\(=\frac{3}{13}.\frac{5}{9}+\frac{1}{6}.\frac{3}{13}+1\)

\(=\frac{3}{13}.\left(\frac{5}{9}+\frac{1}{6}\right)+1\)

\(=\frac{3}{13}.\left(\frac{30+9}{54}\right)+1\)

\(=\frac{3}{13}.\frac{39}{54}+1\)

\(=\frac{1}{6}+1=\frac{1}{6}+\frac{6}{6}\)

\(=\frac{7}{6}\)

\(\frac{-7}{9}.\frac{2}{13}-\frac{7}{9}.\frac{11}{13}+\frac{-2}{9}\)

\(=\frac{-7}{9}.\frac{2}{13}+\frac{-7}{9}.\frac{11}{13}+\frac{-2}{9}\) 

\(=\frac{-7}{9}.\left(\frac{2}{13}+\frac{11}{13}\right)+\frac{-2}{9}\)

\(=\frac{-7}{9}.1+\frac{-2}{9}\)

\(=\frac{-7}{9}+\frac{-2}{9}\)

\(=\frac{-9}{9}=-1\)

\(\frac{2}{13}.\frac{2}{7}.5\)

\(=\frac{2.2.5}{13.7}\)

\(=\frac{20}{91}\)

\(\frac{1}{5}.\frac{11}{12}.\frac{21}{6}\)

\(=\frac{11.21}{5.12.6}\)

\(=\frac{231}{360}=\frac{77}{120}\)

DD
13 tháng 7 2021

a) Xét tam giác \(ABC\)có: 

\(BC^2=5^2=25\)

\(AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16=25\)

Do đó \(BC^2=AB^2+AC^2\)theo định lí Pythaogore đảo suy ra tam giác \(ABC\)vuông tại \(A\).

b) Xét tam giác \(DBA\)và tam giác \(DBE\)

\(\widehat{DAB}=\widehat{DEB}\left(=90^o\right)\)

\(DB\)cạnh chung

\(\widehat{DBA}=\widehat{DBE}\)

Suy ra \(\Delta DBA=\Delta DBE\)(cạnh huyền - góc nhọn) 

\(\Rightarrow DA=DE\)(hai cạnh tương ứng) 

12 tháng 7 2021

Ta có: (2n-3)n-2n(n+2)=2n^3-3n-2n^3-4n

                                    =-7n chia hết cho 7

Vậy (2n-3)n-2n(n+2) chia hết cho 7 với mọi số nguyên n (đpcm)

12 tháng 7 2021

x6+x5+x4+x3+x2+x+1=0

(x7-1)/(x-1)=0

với x=1 thì 1+1+1+1+1+1+1=0 vô lí 

với x khác 1 thì:

x7-1/x-1=0

x7-1=0

x7=-1

x=-1