K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2021

undefinedđó đấy conan

11 tháng 11 2021

tui thích Nezuko Kamado
undefined

11 tháng 11 2021

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Đằng nào mk vẫn chưa thi đâu! Nhưng đừng đăng linh tinh đó

mik ms thi xong è ;3

11 tháng 11 2021

mấy câu cũng đc

11 tháng 11 2021

em mới học lớp 5 thôi 

11 tháng 11 2021

Toán học Hy Lạp là nền toán học được viết bằng tiếng Hy Lạp, phát triển từ thế kỷ 7 TCN đến thế kỷ 4 xoay quanh Đông Địa Trung Hải. Các nhà toán học Hy Lạp sống ở các thành phố mở rộng ở Đông Địa Trung Hải từ Ý đến Bắc Phi nhưng được thống nhất bằng văn hóa và ngôn ngữ . Toán học Hy Lạp không chỉ bó hẹp trong thời kỳ Hy Lạp cổ đại mà còn phát triển trong thời của Alexander Đại đế, từ thời kỳ đó trở đi nền toán học Hy Lạp được gọi là nền toán học Hy Lạp hóa. Bản thân từ toán học cũng xuất phát tiếng Hy Lạp: μάθημα (máthēma, có nghĩa là "lĩnh vực của sự chỉ dẫn".[1] Nghiên cứu toán học cho chính bản thân nó và cho cho những lý thuyết và bằng chứng toán học được tổng quát là chìa khóa thể hiện sự khác biệt giữa nền toán học Hy Lạp và nền toán học trước đó.[

Câu 1: Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành trong thời gian nào?   A. 770-775 TCN.                                       B. 475-221 TCN.   C. 221-206 TCN.                                       D. 206 TCN-220.Câu 2: Giai cấp tư sản xuất thân từ tầng lớp nào?   A. Chủ xưởng, chủ đồn điền và thương nhân giàu có.   B. Địa chủ.   C. Chủ nô.   D. Qúy tộc phong kiến.Câu 3: Vương quốc Su-khô-thay là tiền thân của...
Đọc tiếp

Câu 1: Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành trong thời gian nào?

   A. 770-775 TCN.                                       B. 475-221 TCN.

   C. 221-206 TCN.                                       D. 206 TCN-220.

Câu 2: Giai cấp tư sản xuất thân từ tầng lớp nào?

   A. Chủ xưởng, chủ đồn điền và thương nhân giàu có.

   B. Địa chủ.

   C. Chủ nô.

   D. Qúy tộc phong kiến.

Câu 3: Vương quốc Su-khô-thay là tiền thân của vương quốc nào hiện nay?

   A. Mi-an-ma.            B. Ma-lai-xi-a.          C. Thái Lan.             D. Xin-ga-po.

Câu 4: Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là gì?

   A. Thuế.                    B. Hoa lợi.                C. Tô, tức.                D. Địa tô.

Câu 5: Vương triều cuối cùng của chế độ phong kiến Ân Độ là vương triều nào?

   A. Vương triều Gúp ta.                              B. Vương triều Hác-sa.

   C. Vương triều Đê-li.                                  D. Vương triều Mô-gôn.

Câu 6: Tộc người chủ yếu ở Cam-pu-chia là tộc người nào?

   A. Người Khơ-me.                                      B. Người Lào Thơng.

   C. Người Lào Lùm.                                    D. Người Thái.

Câu 7: Nền văn hóa của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á Phần lớn chịu ảnh hưởng của nến văn hóa nước nào?

   A. Trung Quốc.                                          B. Nhật Bản.

   C. Mông Cổ.                                              D. Ân Độ.

Câu 8: Nước nào đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lí ở châu Âu?

   A. I-ta-li-a.                                                 B. Đức.

   C. Anh.                                                      D. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.

Câu 9: Tại sao các thương nhân châu Âu thực hiện các cuộc phát kiến địa lí?

   A. Nhu cầu giao lưu văn hóa giữa các dân tộc.

   B. Nhu cầu của sản xuất phát triển nên cần nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới.

   C. Nhu cầu mở rộng thị trường mới.

   D. Họ muốn mở rộng lãnh thổ.

Câu 10: Trong thời Phục hưng xuất hiện nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta gọi là:

   A. Những người khổng lồ.                          B. Những người thông minh.

   C. Những người xuất chúng.                      D. Những người vĩ đại.

Câu 11: Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào ?

   A. Vốn và công nhân làm thuê.

   B. Các thành thị trung đại.

   C. Sự phá sản của chế độ phong kiến.

   D. Thu vàng bạc, hương liệu từ Ấn Độ và phương Đông.

 Câu 12: Ai là người đến châu Mĩ đầu tiên nhưng lại cho rằng đó là Ấn Độ ?

A. Đi-a-xơ.

C. PH. Ma-gien-lan .                     

B. Cô-lôm-bô.                   

D. Va-xcô đơ Ga-ma.

Câu 13: Đặc điểm nhà nước phong kiến phương Đông là gì ?

A. Nhà nước phong kiến phân quyền.

B. Nhà nước trở thành Hoàng Đế hay Đại Vương.

C. Nhà nước quân chủ chuyên chế tập trung do vua đứng đầu.

D. Nhà nước phong kiến quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị.

Câu 14: Vạn lý trường thành của Trung Quốc được xây dựng dưới triều đại ...

A. Nhà Hán.

C. Nhà Tần.

B. Nhà Đường.

D. Nhà Minh- Thanh.

Câu 15: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến châu Âu là gì ?

   A. Hình thành sớm, phát triển muộn, kết thúc chậm.

   B. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc muộn.

   C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, ngắn, kết thúc sớm nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản.

   D. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc sớm nhường cho chủ nghĩa tư bản.

Câu 16: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:

A. Tư sản nông dân.

C. Tư sản và công nhân.                     

B. Tư sản và vô sản.                   

D. Công nhân và nông dân.

Câu 17: Nhân tố cơ bản nào dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến châu Âu từ thế kỉ XV ?

   A. sự ra đời và phát triển của thành thị trung đại.

   B. các cuộc chiến tranh giữa các vương triều phong kiến.

   C. các trào lưu tư tưởng mới xuất hiện ở châu Âu.

   D. phong trào đấu tranh của nông dân.

Câu 18: Tần Thủy Hoàng đã thống nhất Trung Quốc vào năm nào ?

A. 221 TCN.         

C. 231 TCN.

B. 222 TCN.

D. 232 TCN.

Câu 19: Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến châu Âu là gì ?

   A. Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong kiến.

   B. Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn.

   C. Nghề trồng lúa nước và chăn nuôi gia súc.

   D. Nghề nông trồng lúa nước.

Câu 20: Đến thời Tống người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng, đó là gì ?

A. Kĩ thuật luyện đồ kim loại.

C. Thuốc nhuộm, thuốc in.                     

B. Đóng tàu chế tạo súng.                   

D. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết.

Câu 21: Thế nào là chế độ quân chủ ?

   A. Thể chế nhà nước quyền lực phân tán.

   B. Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa.

   C. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu.

   D. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ.

Câu 22: Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng?

   A. Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến.

   B. Lật đổ chế độ phong kiến ở châu Âu.

   C. Mở đường cho sự phát triển của văn hóa châu Âu và văn hóa nhân loại.

   D. Là cuộc cách mạng tư tưởng lớn thời trung đại.

Câu 23: Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại?

   A. Nghề thủ công phát triển, cần phải trao đổi, mua bán.

   B. Sự ngăn cản giao lưu của các lãnh địa.

   C. Sản xuất đình  đốn.

   D. Các lãnh chúa cho lập các thành thị.

Câu 2: Nhà thám hiểm nào đã tìm ra châu Mĩ đầu tiên?

   A. B.Đi-a-xơ.                                             B. Cô-lôm-bô.

   C. Ma-gien-lan.                                          D. Va-xcô đơ Ga- ma.

Câu 25: Các cuộc hát kiến địa lí ở châu Âu đã có ý nghĩa như thế nào?

   A. Đem lại nguồn lợi khổng lồ cho nhân dân lao động.

   B. Thúc đẩy thương nghiệ châu Âu phát triển.

   C. Đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản.

   D. Thúc đẩy công nghiệp châu Âu phát triển.

Câu 26: Người đứng đầu lãnh địa phong kiến là ai?

   A. Tư sản.                 B. Lãnh chúa.           C. Qúy tộc.               D. Địa chủ.

Câu 27: Xã hôi phong kiến châu Âu có những giai cấp nào?

   A. Địa chủ và nô lệ.                                   B. Qúy tộc và nông dân.

   C. Lãnh chúa và nông nô.                          D. Chủ nô và nông nô.

Câu 28: Ân Độ là quê hương của những tôn giáo nào?

   A. Đạo Hin-đu và đạo Hồi.                        B. Đạo Phật và đạo Hồi.

   C. Đạo Phật và đạo Hin-đu.                       D. Đạo Hồi và Thiên Chúa giáo.

Câu 29: Phong trào Văn hóa Phục hưng và phong trào Cải cách tôn giáo mang tính chất gì?

   A. Là cuộc đấu tranh đầu tiên trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng.

   B. Cả 3 ý trên đều đúng.

   C. Là cuộc đấu tranh dân tộc.

   D. Là cuộc đấu tranh giai cấp.

Câu 30: Điều gì chứng tỏ quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu được xác lập?

   A. Sự bóc lột của địa chủ với nông dân bằng tô thuế.

   B. Sự bóc lột của lãnh chúa với nông nô bằng địa tô.

   C. Sự bóc lột của quý tộc với nông dân bằng tô thuế.

   D. Sự bóc lột của chủ nô với nô lệ bằng tô thuế.

Câu 31: Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nào?

   A. Nhà Đường.         B. Nhà Tần.              C. Nhà Tùy.             D. Nhà Minh.

Câu 32: Quê hương của phong trào Văn hóa Phục hưng ở đâu?

   A. Pháp.                   B. Anh.                     C. Đức.                     D. Ý.

Câu 33: Các quốc gia cổ đại phương Tây tồn tại đến thời gian nào thì bị bộ tộc Giéc - man tràn xuống xâm chiếm ?

A. Cuối thể kỉ IV.                     

C. Cuối thế kỉ V.

B. Đầu thế kỉ V.

D. Đầu thể ki IV.

Câu 34: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là:

A. địa chủ và nông dân.

C. chủ nô và nô lệ.

B. lãnh chúa và nông nô.                                      

D. tư sản và nông dân.

Câu 35: Lãnh chúa phong kiến được hình thành tư các tầng lớp nào của xã hội ?

A. Nô lệ được giải phóng.

C. Nông dân tự do có nhiều ruộng đất.

B. Quý tộc Rô-ma.                        

D. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc có nhiều ruộng đất.

Câu 36: Kinh tế của lãnh địa mang tính chất gì?

A. Tự cung, tự cấp.      

C. Buôn bán trao đổi với lãnh địa khác.

B. Phụ thuộc vào thành thị.                              

D. Nông dân vừa làm ruộng, vừa làm thêm một nghề thủ công.

Câu 37: Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới ?

A. C. Cô-lôm-bô.                                           

C. Va-xcô đơ Ga-ma.

B. B. Đi-a-xơ.                                        

D. Ph. Ma-gien-lan.

Câu 38: Cuộc phái kiến dịa lí của các thương nhân châu Âu chủ yếu hướng về đâu ?

A. Nhật Bản và các nước phương Đông.

C. Ấn Độ và các nước phương Đông.                     

B. Ấn Độ và các nước phương Tây.                   

D. Trung Quốc và các nước phương Đông.

Câu 39: Nguyên nhân hình thành các thành thị trung đại ở châu âu ?

   A. Các lãnh chúa cho xây dựng các thành thị trung đại.

   B. Sản xuất bị đình trệ.

   C. Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa.

   D. Nghề thủ công phát triển nảy sinh nhu cầu trao đổi buôn bán.

Câu 40: Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của nông nô ?

   A. Nông nô là lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa.

   B. Nông nô phải chịu sự đối xử tàn nhẫn của lãnh chúa.

   C. Cũng giống như nô lệ, nông nô không có quyền xây dựng gia đình riêng.

   D. Nông nô phải nộp cho lãnh chúa 1/2 sản phẩm thu được và nhiều thứ thuế khác.

Câu 41: Khoảng thời gian nào đánh dấu sự phát triển toàn thịnh của chế phong kiến châu Âu?

A. Khoảng thế kỉ V

B. Thế kỉ XI- XIV

C. Thế kỉ XV- XVI

D. Khoảng thế kỉ X

Câu 42: Ý nào sau đây phản ánh đúng tình hình các nước Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVIII?

A. Bước vào thời kì suy yếu và bị biến thành thuộc địa của thực dân phương Tây

B. Phát triển thịnh vượng rồi bị suy yếu dần.

C. Một số nước nhỏ suy yếu, nhưng Thái Lan, Campuchia phát triển mạnh

D. Bước vào thời kì khủng hoảng tạm thời sau đó lại được phục hồi và phát triển 

Câu 43: Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại?

A. Sản xuất bị đình đốn.

B. Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa.

C. Nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi, mua bán.

D. Câu b và c đúng.

Câu 44: Nét nổi bật của chế độ phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh- Thanh là gì?

A. Dần lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng

B. Phát triển ổn định

C. Phát triển đến đỉnh cao

D. Phát triển xen lẫn khủng hoảng tạm thời 

Câu 45: Điều nào chứng tỏ trình độ phát triển cao của nghề luyện kim dưới vương triều Gup-ta?

A. Đúc được cột sắt không rỉ, tượng phật bằng đồng cao 2m

B. Đúc được cột sắt, đúc tượng phật bằng sắt cao 2m

C. Nghề khai mỏ phát triển, khai thác sắt, đồng, vàng

D. Đúc một cột sắt cao 7,25m nặng 6500 kg

Câu 46: Tại sao nói đặc điểm chính trị của các quốc gia phong kiến phương Tây đi từ phân quyền đến tập quyền?

A. vai trò của nhà vua được thay đổi từ chỗ chỉ là lãnh chúa lớn đến ông vua chuyên chế

B. lãnh thổ từ chỗ thống nhất đã bị phân tán thành nhiều lãnh thổ nhỏ.

C. các lãnh chúa phong kiến nắm trong tay thực quyền, nhà vua chỉ là tượng trưng.

D. do sự tồn tại của chế độ phong quân bồi thần

Câu 47: Xã hội phong kiến châu Âu suy vong trong khoảng thời gian nào?

A. Thế kỉ XIII-XVI

B. Thế kỉ XIV-XVI

C. Thế kỉ XV-XVI

D. Thế kỉ XVI-XVII

Câu 48: Chế độ phong kiến phương Đông khủng hoảng và suy vong trong khoảng thời gian nào?

A. Từ thế kỉ XV cho tới giữa thế kỉ XIX

B. Từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX

C. Từ thế kỉ XVI cho tới đầu thế kỉ XIX

D. Từ thế kỉ XVI cho tới cuối thế kỉ XIX

 

2
11 tháng 11 2021

1 . C

2 . A

3D

4A

5 B

6D

7A

8C

9A

10A

11A

12D

13C

14B

15D

16A

17D

18C

19A

20A

21A

22D

23B

24A

25C

26A

27A

28C

29D

30A

31A

32C

33D

34A

35A

36D

37B

38A

39C

40A

41C

42A

43D

44C

45A

46B

47A

48C

1. C. 221TCN - 206TCN

2. A. Chủ xưởng, chủ đồn điền và thương nhân giàu có

3. D. Sin-ga-po

4. A. Thuế

5. D. Vương triều Mô-gôn

6. A. Người Khơ-me

7. D. Ấn Độ

8. C. Anh

9. A. Nhu cầu văn hóa giữa các dân tộc

10. B. Những người thông minh

11. A. Vốn và công nhân làm thuê

12. B. Cô-lôm-bô

13. C

14. C

15. D

16. B

17. A

18. A

19. B

20. D

21. C

22. B

23. A

24. B

25. C

26. B

27. C

28. C

29. B

30. A

31. B

32. D

33. C

34. B

35. D

36. A

37. D

38. C

39. D

40. C

41. B

42. A

43. D

44. A

45. A

46. A

46. C

48. B

11 tháng 11 2021

Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh đều rất phát triển:

* Thủ công nghiệp:

- Thủ công nghiệp nhà nước: rất phát triển và được mở rộng nhiều ngành nghề như: làm đồ gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển,...

- Thủ công nghiệp nhân dân: rất phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng,...

- Một số thợ thủ công cùng nghề như làm đồ gốm, dệt vải lụa, nhuộm, làm giấy,… tụ họp lại, thành lập làng nghề, phường nghề.

- Các mặt hàng thủ công càng ngày càng tốt, càng đẹp hơn do trình độ kĩ thuật được nâng cao như thạp gốm hoa nâu, gạch đất nung chạm khắc nổi,… là những sản phẩm thủ công tiêu biểu thời Trần.

* Thương nghiệp:

- Nội thương:

+ Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở nhiều nơi.

+ Xuất hiện một số thương nhân, thường tập trung ở các đô thị, thương cảng.

+ Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán các nơi.

- Ngoại thương: việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.

11 tháng 11 2021

Thủ công nghiệp:

- Thủ công nghiệp nhà nước: rất phát triển và được mở rộng nhiều ngành nghề như: làm đồ gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển,...

- Thủ công nghiệp nhân dân: rất phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng,...

- Một số thợ thủ công cùng nghề như làm đồ gốm, dệt vải lụa, nhuộm, làm giấy,… tụ họp lại, thành lập làng nghề, phường nghề.

- Các mặt hàng thủ công càng ngày càng tốt, càng đẹp hơn do trình độ kĩ thuật được nâng cao như thạp gốm hoa nâu, gạch đất nung chạm khắc nổi,… là những sản phẩm thủ công tiêu biểu thời Trần.

* Thương nghiệp:

- Nội thương:

+ Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở nhiều nơi.

+ Xuất hiện một số thương nhân, thường tập trung ở các đô thị, thương cảng.

+ Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán các nơi.

- Ngoại thương: việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.

11 tháng 11 2021

Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?  A.  Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng tronhg nước.  B.  Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.  C.  Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.  D.  Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
 Đáp án D

 

11 tháng 11 2021

 D.  Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.

11 tháng 11 2021

 Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã thực hiện biện pháp gì?  A.  Xúi giục vua Cham-pa tiến đánh phía Nam Đại Việt.  B.  Tiến đánh các nước Liêu – Hạ trước để tập trung lực lượng đánh Đại Việt.  C.  Gây hấn ở biên giới Việt Trung. D.  Tiến hành cải cách để tăng tiềm lực đất nước.

HT

11 tháng 11 2021

A.  Xúi giục vua Cham-pa tiến đánh phía Nam Đại Việt.

11 tháng 11 2021

  B.  Đánh Đại Việt để khống chế Liêu - Hạ.