K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương (1). Người đã thùy mị nết na, lại thêm có tư dung tốt đẹp. Trong làng có chàng Trương sinh, mến vì dung hạnh, xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về. Song Trương có tính hay ghen, đối với vợ phòng ngừa thái quá (2). Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa(3).(Ngữ văn 9, Tập một, NXB GDVN, 2015, trang 45)Câu...
Đọc tiếp

Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương (1). Người đã thùy mị nết na, lại thêm có tư dung tốt đẹp. Trong làng có chàng Trương sinh, mến vì dung hạnh, xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về. Song Trương có tính hay ghen, đối với vợ phòng ngừa thái quá (2). Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa(3).

(Ngữ văn 9, Tập một, NXB GDVN, 2015, trang 45)

Câu hỏi:

1/ Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả? 2/ đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

3/ Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

4/ Bộ phận in đậm ở câu (1) trong đoạn trích làm thành phần gì trong câu?

5/ Giải thích cụm từ “tư dung tốt đẹp” và từ “dung hạnh” được sử dụng trong hai câu đầu đoạn trích.

6/Em hãy nêu ra phương thức liên kết trong đoạn văn trên?

7/ Hãy nhận xét về cách giới thiệu nhân vật của nhà văn trong đoạn trích trên. Qua đó em biết gì về tình cảm của nhà văn với nhân vật?

1
8 tháng 10 2021

1/ Đoạn văn trên trích từ tác phẩm Truyền kì mạn lục, đoạn văn trích trong truyện thứ 16/20 truyện, câu chuyện: Chuyện người con gái Nam Xương. Tác giả là Nguyễn Dữ.

2/ Phương thức biểu đạt là miêu tả, tự sự.

3/ Nội dung chính: Miêu tả nhân vật Vũ Nương về sắc đẹp, tính tình, và chuyện chàng Trương cưới nàng về làm vợ.

4/ (cho mik hỏi là bộ phận in đậm là bộ phận nào?)

5/ "tư dung tốt đẹp": nhan sắc và dáng vẻ tốt đẹp.

"dung hạnh": nhan sắc và đức hạnh.

6/ phương thức liên kết: phép nối, phép lặp, phép thế.

+ phép nối: từ ngữ để nối 'song'.

+ phép lặp: từ 'Trương'

+ phép thế: từ 'nàng','vợ' thế cho từ 'Vũ Nương'.

7 tháng 10 2021

học cách dùng từ ghép hay láy đi câu 6 nhá

Để học sinh nắm được kiến thức tổng quát về cấu tạo từ, cô Vân Anh đã tổng hợp lại các bài học trước, liên kết và khái quát thành sơ đồ giúp học trò dễ theo dõi, ghi nhớ.

Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. Trong đó “từ” bao gồm từ đơn và từ phức. Mỗi từ mang đầy đủ một nghĩa nhất định.

Từ đơn là những từ chỉ có một tiếng tạo thành. Ngoại trừ một số trường hợp đặc biệt như từ mượn nước ngoài (ghi-đông, tivi, ra-đa,…) được xếp vào từ đơn đa âm tiết.

Ví dụ: mẹ, cha, mèo, cây, hoa, mây, mưa,…

Từ phức là từ gồm ít nhất hai tiếng tạo thành.

Ví dụ: cha mẹ, chó mèo, cây cối, mưa gió, lạnh lẽo, sạch sành sanh,…

Trong từ phức bao gồm hai loại: Từ láy và từ ghép

Từ ghép là những từ được cấu tạo bằng cách ghép những tiếng lại với nhau, các tiếng được ghép có quan hệ với nhau về nghĩa.

Ví dụ:

Quần áo => quần, áo đều mang nghĩa về trang phục, ăn mặc.

Cha mẹ => cha, mẹ đều mang nghĩa là người thân trong gia đình.

Cây cỏ => cây, cỏ là những loài thực vật sống bằng dinh dưỡng từ đất, ánh sáng và không khí.

Từ láy là từ được cấu tạo bằng cách láy lại (điệp lại) một phần phụ âm hoặc nguyên âm, hay toàn bộ tiếng ban đầu.

Ví dụ:

Long lanh  => láy phụ âm đầu

Lấm tấm => láy vần “ấm”

Ầm ầm => láy toàn bộ.

Mẹo phân biệt từ láy và từ ghép

Cấu tạo của từ rất phức tạp và dễ gây nhầm lẫn, để học sinh tháo gỡ những khúc mắc và có phương pháp nhận diện tiện ích, cô Vân Anh đã tổng hợp 4 đặc điểm thường gặp ở từ láy và từ ghép để phân biệt chúng:

Ngoài ra, để phân biệt từ láy và từ đơn đa âm tiết, cô Vân Anh cũng nhấn mạnh: “Nếu hai hoặc nhiều tiếng không có nghĩa, có quan hệ âm vần nhưng tạo thành một từ chỉ sự vật thì từ đó là từ đơn đa âm tiết.

Ví dụ: “tivi” là từ láy hay từ đơn?

“ti” và “vi” khi tách riêng đều không mang nghĩa, giữa hai chữ lặp lại vần “i” nên rất giống các dấu hiệu của một từ láy. Tuy nhiên, tivi là danh từ chỉ sự vật, vì vậy đây là từ đơn đa âm tiết. Thực chất từ “tivi” là từ mượn nước ngoài để chỉ một hệ thống điện tử viễn thông.

Ta cũng có thể dựa vào một số đặc điểm hình thức viết như có dấu “-” nối giữa các từ thì từ đó là từ mượn nước ngoài – từ đơn đa âm tiết.

Ví dụ: ra-đa, ghi-đông,…

7 tháng 10 2021

TL :

câu 10 nhá 

Lên non mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao mẹ hiền.

Lòng mẹ như bát nước đầy,
Mai này khôn lớn, ơn này tính sao

^HT^

HELP ME : Bài 1, Cho biết nghĩa của từ gạch chân trong những câu sau:a, -Cho tôi mượn cái ca một tí.     ……………………………………………………- Uống hết một ca nước.          …………………………………………………….……- Cô ca sĩ hát rất hay.             ………………………………………………………….- Ca này sinh khó.                      ...
Đọc tiếp

HELP ME :

 

Bài 1, Cho biết nghĩa của từ gạch chân trong những câu sau:

a,

-Cho tôi mượn cái ca một tí.     

……………………………………………………

- Uống hết một ca nước.         

…………………………………………………….……

- Cô ca sĩ hát rất hay.             

………………………………………………………….

- Ca này sinh khó.                      

……….………………………………………………....

- Họ đi làm ca đêm.                

………………………………………………………….

   

(Lượng chất lỏng chứa trong ca, khoảng thời gian lao động, trường hợp, hát, vật để uống nước) 

b,

- Đặt sách lên bàn.

…………………………………………

- Hồng Sơn ghi được một bàn thắng.  

…………………………………………

- Cứ thế mà làm, không cần bàn nữa.

…………………………………………

 

 

 

 

 

 

10
7 tháng 10 2021

a, 

vật để uống nước

Lượng chất lỏng chứa trong ca

hát

trường hợp

khoảng thời gian lao động

b,

Bàn: Danh từ

Bàn nằm trog cụm DT

Bàn: ĐT

Câu b ko có từ mẫu à bn

7 tháng 10 2021

3000     nha 

100%

  1. Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu.
  2. Ăn vóc học hay.
  3. Bảy mươi còn học bảy mươi mốt.
  4. Có cày có thóc, có học có chữ.
  5. Có học, có khôn.
  6. Dao có mài mới sắc, người có học mới nên.
  7. Dẫu rằng thông hoạt, chẳng học cũng hư đời, tài chí bằng trời, chẳng học cũng là phải khổ.
  8. Dốt đặc còn hơn hay chữ lỏng.
  9. Dốt đến đâu học lâu cũng biết.
  10. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
  11. Hay học thì sang, hay làm thì có.
  12. Học để làm người.
  13. Học hành vất vả kết quả ngọt bùi.
  14. Học khôn đến chết, học nết đến già.
  15. Muốn sang thì bắc cầu Kiều / Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
  16. Tôn sư trọng đạo
  17. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
  18. Đi thưa, về gửi
  19. Trên kính, dưới nhường
  20. Tiên học lễ, hậu học văn
  21. Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.
  22. Nói phải củ cải cũng nghe.
  23. Phải chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua phép.
  24. Khôn chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua lời.
  25. Lời hơn lẽ thiệt.
  26. Lời hay lẽ phải.