K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Trắc nghiệmCâu 1. Cho tập hợp A = {3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?A. {3} ∈ A                  B. 3 ⊂ AC. {7} ⊂ A                  D. A ⊂ {7}.Câu 2. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?A. 32                         B. 42C. 52                         D. 62.Câu 3. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30 ?A. 8                           B. 5C. 4                           D. 3.Câu 4. Kết quả của phép tính 55.53 là:A. 515         ...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm

Câu 1. Cho tập hợp A = {3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?

A. {3} ∈ A                  B. 3 ⊂ A

C. {7} ⊂ A                  D. A ⊂ {7}.

Câu 2. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?

A. 32                         B. 42

C. 52                         D. 62.

Câu 3. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30 ?

A. 8                           B. 5

C. 4                           D. 3.

Câu 4. Kết quả của phép tính 55.5là:

A. 515                       B. 58

C. 2515                     D. 108

Câu 5. Số nào sau đây là số nguyên tố?

A. 77                        B. 57

C. 17                        D. 9.

Câu 6. Kết quả của phép tính 34 : 3 + 23 : 2là:

A. 2                         B. 8

C. 11                       D. 29.

Câu 7. Kết quả sắp xếp các số −2; −3; −101; −99 theo thứ tự tăng dần là:

A. −2; −3; −99; −101                B. −101; −99; −2; −3

C. −101; −99; −3; −2                D. −99; −101; −2; −3.

Câu 8. Kết quả của phép tính (−13) + (−28) là:

A. −41                    B. −31

C. 41                      D. −15.

Câu 9. Kết quả của phép tính 5 − (6 − 8) là:

A. −9                     B. −7

C. 7                       D.3.

Câu 10. Cho m, n, p, q là những số nguyên. Thế thì m − (n − p + q) bằng:

A. m − n − p + q                      B. m − n + p − q

C. m + n − p − q                      D. m − n − p − q.

Câu 11. Cho tập hợp A = {x ∈ Z | −2 ≤ x < 3}. Số phần tử của tập hợp A là:

A. 3                          B. 4

C. 5                          D. 6.

Câu 12. Cho x − (−9) = 7. Số x bằng :

A. −2                       B. 2

C. −16                     D. 16.

Câu 13. Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P (Hình 1). Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Tia MN trùng với tia MP.

B. Tia MP trùng với tia NP.

C. Tia PM trùng với tia PN.

D. Tia PN trùng với tia NP.

Câu 14. Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM = 1cm, ON = 3cm, OP = 8cm. Kết luận nào sau đây không đúng?

A. MN = 2cm

B. MP = 7cm

C. NP = 5cm

D. NP = 6cm.

Câu 15. Điền dấu × vào ô thích hợp:

CâuĐúngSai
a) Nếu A, B, C thẳng hàng thì AB + BC = AC.  
b) Nếu B là trung điểm của AC thì AB = BC.  
 
3
7 tháng 12 2017

1_ A

2_ B

3_ D

4_ B

5_ C

6_ D

7_ C

8_ A

9_ C

10_ B

11_ D

12_ A

13_ C

14_ B

15_ a)Đ

       b)Đ

7 tháng 12 2017

Câu          1     2     3     4     5     6     7     8     9     10     11     12     13     14           15

Đáp án    C     B     D     B     C    D     C    C     C      B       C       D      C       D        a)Đ; b)Đ

7 tháng 12 2017

BẠn ấn vào chữ hình ảnh ở phía trên ấy 
Rồi bạn ấn vào chọn chiều rộng và chiều dài 
Rồi tải bức ảnh lên là ok 
lưu ý : Ở phía trên và ở đầu tiên hi

7 tháng 12 2017

có thể vì mk thấy rất nhiều bạn làm như thế nhưng mk ko biết làm

7 tháng 12 2017

mk cũng ko biết ! chỉ biết là số lẻ: 1, 3, 7, 9

7 tháng 12 2017

chúng ta thấy z thì liên tưởng đến chữ số lẻ

7 tháng 12 2017

Từ viết

Nặng thì là Việt

7 tháng 12 2017

Viết , Việt 

7 tháng 12 2017

Nếu n chia hết cho 3 thì n^2 chia 3 dư 0. 
Nếu n chia 3 dư 1 : n = 3k + 1 nên n^2 = (3k + 1)^2 = 9k^2 +6k + 1 : chia 3 dư 1 
Nếu n chia 3 dư 2 : n = (3k + 2) nên n^2 = (3k + 2)^2 = 9k^2 + 12K + 4 = 9k^2 + 12k + 3 + 1: chia 3 dư 1 (k là số tự nhiên) 
Vậy n thuộc Z thì n^2 chia 3 dư 0 hoặc dư 1

7 tháng 12 2017

Ta xét 3 TH :

TH1 : n chia hết cho 3 thì biểu thức trên luôn đúng

TH2: \(n=3k+1\)

\(\Rightarrow n^2=\left(3k+1\right)^2=9k^2+6k+1=3\left(3k^2+2k\right)+1\)

Vậy n2 chia 3 dư 1 

TH3 :\(n=3k+2\)

\(n^2=\left(3k+2\right)^2=9k^2+12k+4=3\left(3k^2+4k\right)+4\)

Mà 4 chia 3 dư 1 nên n2 chia 3 dư 1 

Ta có đpcm

7 tháng 12 2017

trống , đàn kìm ,đàn nhị,đàn piano ,dan violet , chieng , kên , đàn Cla-vơ-xanh ,đàn Oóc-gơ ,đàn tranh ,sáo trúc ,dan bau, ...

7 tháng 12 2017

Nhạc cụ dân tộc : sáo trúc, đàn bầu, đàn đá, đàn hồ, đàn nguyệt, đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, kèn loa, mõ, phách, sáo ngang,....

Nhạc cụ phương tây : đàn ông, đàn ghi-ta,   ........................

7 tháng 12 2017

Gọi số HS lớp 6A, 6B, 6C lần lượt là a,b ,c. Ta có:

12a=9b=15c <=> 4a=3b=5c

Do a,b,c thuộc N* => Số giấy của mỗi lớp phải là BC của 3,4,5

BCNN (3,4,5)=3.4.5=60

=> BC (3,4,5)=(0,60,120,180,240,300,360,420,....)

Do số kg giấy vụn từ 330kg-400kg

=> Ta chọn =360

Vậy số giấy vụn mỗi lớp thu được là: 360kg

Số HS lớp 6A là: 360:12=30(HS)

Số HS lớp 6B là: 360:9=40(HS)

Số HS lớp 6C là: 360:15=24(HS)

7 tháng 12 2017

Số giấy vụn là bội chung của 12, 9, 15 và bội chung này nằm trong khoảng từ 330 - 400

12 = 22.3

9 = 32

15= 3.5

Bội chung nhỏ nhất là: 22.32.5 = 180

Bội chung của 12; 9; 15 là : 180; 360; 540; ......

Số thỏa mãn là 360

Vậy số giấy vụn mỗi lớp thu nhặt được là : 360 kg