K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1             (1)

2n+ 1 chia hết cho 2n+1

=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1

=> 4n+2 chia hết cho 2n+1           (2)

từ (1) và (2)

=> (4n+7)- (4n+2) chia hết cho 2n+1

=> 4n+7-4n-2 chia hết cho 2n+1

=> 5 chia hết cho 2n+1

vậy 2n+1 thuộc ước của 5

=> 2n+1 = { 1,5,-1,-5}

=> 2n={ 0,4,-2,-6}

=> n={ 0,2,1,-3}

30 tháng 11 2017

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)

18 tháng 12 2016

\(225-15^2=0\) nên nguyên phần số mũ là \(0\)

Tới đây bạn tự biết kết quả là \(1\)

18 tháng 12 2016

 Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp thì chắc chắn có 2 số chẵn liên tiếp. Trong 2 số chẵn liên tiếp chắc chắn có 1 số chia hết cho 4, số còn lại chia hết cho 2 = tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 8. (1) 
Trong 4 số tự nhiên liên tiếp chắc chẵn có 1 số chia hết cho 3 (2) 
Từ (1) và (2) => Tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 và 8. 
Mà 3 và 8 nguyên tố cùng nhau => tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24 ( = 8.3) 
Bài này áp dụng tính chất: Nếu a chia hết cho b; a chia hết cho c và b và c nguyên tố cùng nhau 
=> a chia hết cho (b.c) 
+ 2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN là 1

18 tháng 12 2016

Dạng của 4 số tự nhiên liên tiếp là :

a . ( a + 1 ) . ( a + 2 ) . ( a + 3 )

= 4a ( 1 + 2 + 3 )

= 4a . 6

= 24a 

=> tích của 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24

18 tháng 12 2016

\(TH1:x-3\ge0\Rightarrow x\ge3\)

\(\Rightarrow x-3-3=-x\)

\(\Rightarrow x+x=3+3\)

\(\Rightarrow2x=6\)

\(\Rightarrow x=3\)( tm )

\(Th2:x-3< 0\Rightarrow x< 3\)

\(\Rightarrow-\left(x-3\right)-3=-x\)

\(\Rightarrow-x+3-3+x=0\)

\(\Rightarrow0x=0\)

\(\Rightarrow\)phương trình có vô số nghiệm

Vậy .........

18 tháng 12 2016

Nghe nói đó là lỗi chép đề sai của học sinh.

Lẽ ra phải là \(-18-2\)  ở cuối nên kết quả thành 74.

Mà GV thì cứ chấm theo phản xạ, thấy kết quả 74 nên bảo sai!

22 tháng 3 2017

150000000515000512515150000

18 tháng 12 2016

8 + 3.X = 68

3.X = 68 - 8

3.X = 60

X = 60 : 3 

X = 20

18 tháng 12 2016

3.X = 68 - 8 

3.X = 60

   X = 60 : 3 

   X = 20

18 tháng 12 2016

Lực kéo: Đầu tàu tác dụng lực kéo vào các toa tàu, con trâu kéo cái cày,...

Lực đẩy: động cơ của máy bay đã đẩy máy bay bay lên,...

Hai lực cân bằng: Hai đội chơi kéo co với 2 lực bằng nhau khiến sợi dây không chuyển động,...

18 tháng 12 2016

VD 2 lực cân bằng: Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang chịu tác dụng của 2 lực cân bằng là lực hút của trái đất tác dụng lên quyển sách có phương thẳng đứng từ trên xuống dưới và lực đỡ của mặt bàn tác dụng lên quyển sách có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên, hai lực này có độ lớn bằng nhau.