K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2017

Là phân số

1 tháng 1 2017

Phân số là sự biểu diễn số hữu tỉ dưới dạng tỉ lệ của hai sốnguyên, trong đó số ở trên được gọi là tử số, còn số ở dưới được gọi là mẫu số. Điều kiện bắt buộc là mẫu số phải khác 0. Với tử số là a và mẫu số là b, b khác 0, a,b là số nguyên.

1 tháng 1 2017

ko co so nao

1 tháng 1 2017

có nếu số mũ là chẵn

1 tháng 1 2017

a, 2x+|x|=3x

|x|=3x-2x

|x|=x

=>x là số tự nhiên

1 tháng 1 2017

a)2x+/x/=3x

        /x/=3x-2x

        /x/=1x

        /x/=x

=>x=x

Vậy x=x là gtri cần tìm

1 tháng 1 2017

minh ơi mình cũng là minh nhưng là bình minh cơ

con sông k tớ nhé

1 tháng 1 2017

con sông nha bạn

tk mk nha

thank you bạn

(^_^)

1 tháng 1 2017

Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 8.
BCNN(2, 3, 4, 8) = 24. Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2, 3, 4, 8. Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 60 nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này. Đó là 24 . 2 = 48
Vậy lớp 6C có 48 học sinh.

tk nha bạn

thank you bạn

(^_^)

1 tháng 1 2017

gọi số học sinh là x, x đều chia hết cho 2,3,4,8, vậy x là bội chung của 2,3,,4,8,tìm bội chung nhỏ nhất

=\(^{2^3.2=24}\)tiếp theo tìm BC:(2;3;4;8)=0;24;48;72)

x=48

vậy số học sinh của lớp 6C là học sinh

1 tháng 1 2017

vì (3x+9)*(11-x)=0 nên

(3x+9)=0 hoặc (11-x)=0

3x=-9              x=11

x=-9:3

x=0

ĐS : x=0 hoặc x=11

1 tháng 1 2017

\(\left(3x+9\right)\left(11-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x+9=0\\11-x=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x=-9\\x=11\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=-3\\x=11\end{cases}}}\)

1 tháng 1 2017

B>100000

1 tháng 1 2017

B > 100000

1 tháng 1 2017

Gọi số HS là a(a\(\in\)N*)

Theo đề bài,ta có:

a:2 thiếu 1=>a+1\(⋮\)2

a:3 thiếu 1=>a+1\(⋮\)3

a:4 thiếu 1=>a+1\(⋮\)4

a:8 thiếu 1=>a+1\(⋮\)8

=>a+1\(\in\)BC(2,3,4,8)

2=2

3=3

4=22

8=23

BCNN(2,3,4,8)=23.3=24

=>BC(2,3,4,8)=B(24)={0;24;48;72;........}

=>a+1\(\in\){0;24;48;72;.....}

=>a\(\in\){23;47;71;......}

Vì HS trong khoảng từ 35 đến 60 nên a=47

Vậy số HS trường đó là 47 HS.

1 tháng 1 2017

Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 8.
BCNN(2, 3, 4, 8) = 24. Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2, 3, 4, 8. Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 60 nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này. Đó là 24 . 2 = 48
Vậy lớp 6C có 48 học sinh.

tk nha bạn

thank you bạn

(^_^)

1 tháng 1 2017

Số h/s lớp 6c la 54 h/s nhé bạn

1 tháng 1 2017

Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 8.
BCNN(2, 3, 4, 8) = 24. Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2, 3, 4, 8. Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 60 nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này. Đó là 24 . 2 = 48
Vậy lớp 6C có 48 học sinh.

tk nha bạn

thank you bạn

(^_^)