K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Mở bài: Giới thiệu bao quát:

  • Vào mùa hè, em cùng gia đình đi tắm biển ở Vũng Tàu.
  • Bãi biển Vũng Tàu là một thắng cảnh đẹp của đất nước ta.

2. Thân bài: Tả bãi biển:

  • Bãi biển chạy vòng từ Bãi Trước đến Bãi Sau.
  • Bờ biển cong cong hình lưỡi liềm ôm gọn lấy bãi cát trắng thoai thoải.
  • Các dãy núi lớn nhỏ nhấp nhô ôm lấy biển.
  • Mặt trời nhô lên từ từ, sáng rực và tròn to như cái đĩa khổng lồ.
  • Buổi sáng biển lặng sóng, êm ả như mặt hồ.
  • Gió thổi mát lộng xen lẫn ánh nắng lung linh dập dờn trên những đợt sóng biển nhè nhẹ.
  • Mặt biển mênh mông, không thấy đâu là bến bờ.
  • Nước biển xanh lơ, rồi xanh thẳm, thay đổi theo buổi trong ngày.
  • Sóng biển ì ầm từng đợt cuồn cuộn ào ạt xô vào bờ cát.
  • Cát trắng mịn màng óng ánh dưới ánh nắng chói chang.
  • Hàng dương xanh ngắt hai bên bãi biển vi vu, ngả nghiêng theo gió.
  • Những chiếc dù xanh đỏ xếp liền nhau trên bãi biển.
  • Du khách tấp nập đông đúc trên chiếc ghế dài hướng ra biển hóng mát.
  • Tiếng nói cười xen lẫn tiếng sóng biển ầm ĩ.
  • Trẻ em vui đùa trên bãi cát, hoặc cùng cha mẹ tắm biển gần bờ.
  • Nhiều trò chơi tập thể vui nhộn, sôi nổi, tạo không khí vui vẻ, sảng khoái diễn ra trên biển.
  • Thỉnh thoảng có vài du khách chơi trò cảm giác mạnh trên biển như ca nô lướt sóng, mô tô nước,… Họ điều khiển ca nô, mô tô nước vượt qua những con sóng cao trong tiếng cổ vũ của người xem.
  • Đàn chim biển tung cánh bay rợp trời.
  • Xa xa, đoàn thuyền đánh cá nhấp nhô xuôi ngược.

3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em:

  • Bãi biển Vũng Tàu có những nét riêng hấp dẫn khách du lịch.
  • Em mong hè nào cũng được ba mẹ dẫn đi chơi.
  • Khu du lịch này có tiềm năng cao đem lại nguồn lợi về kinh tế cho nước nhà.

tham khảo nha

1. Mở bài: Giới thiệu bao quát:

  • Con sông Sài Gòn quê em hiền hòa dang tay ôm thành phố vào lòng.
  • Con sông này gắn bó với tuổi thơ em.

2. Thân bài: Tả dòng sông.

a) Buổi sớm:

  • Mặt sông phẳng lặng, thấp thoáng trong sương.
  • Bãi mía bên kia sông xanh mờ mờ.
  • Dãy thuyền chài neo sát bờ le lói ánh lửa nấu cơm sớm.
  • Tiếng người í ới, xôn xao chỗ bến đò ngang.
  • Tiếng mái chèo khua nước lao xao.
  • Nắng lên, mặt nước lấp lánh, dòng sông xanh biếc mang phù sa cuồn cuộn trôi xuôi theo dòng nước.
  • Bầu trời xanh trong in bóng xuống mặt hồ.
  • Khi có gió nhẹ thổi qua, mặt nước sông nhấp nhô gợn sóng.
  • Hoạt động trên bến đò tấp nập, nhộn nhịp.

b) Buổi chiều:

  • Người lớn, trẻ con ùa xuống sông tắm mát.
  • Dòng sông như dang rộng vòng tay ôm tất cả vào lòng.
  • Mặt trời chiều tỏa những tia nắng vàng nhè nhẹ xuống dòng sông.
  • Chim chóc nô đùa, vỗ cánh hót vang.
  • Trong ánh hoàng hôn, cảnh sông nước càng thêm thơ mộng.

3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em:

  • Dòng sông gắn bó thân thiết với tuổi thơ đầy kỉ niệm.
  • Dòng sông góp phần làm nên vẻ đẹp của quê hương.
17 tháng 10 2021

"Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quê nhà
Mái chèo nghe vọng sông xa
Êm êm như tiếng của bà năm xưa…"

Đó là những câu thơ được trích từ bài “Nghe thầy đọc thơ” - một bài thơ mà em rất yêu thích. Lý do em yêu thích bài thơ ấy, không chỉ vì nó rất hay, mà hơn hết là vì nó dường như đã viết về người thầy mà em yêu quý nhất - thầy Khoa.

Thầy Khoa là thầy giáo chủ nhiệm của em hồi lớp 2. Lúc ấy, thầy đã ngoài bốn mươi tuổi, làm nghề dạy học được gần hai mươi năm. Lần đầu gặp thầy, em đã rất sợ sệt bởi vẻ ngoài nghiêm túc của thầy. Thầy Khoa có vẻ ngoài điển hình của một người giáo viên nghiêm túc. Mái tóc đã pha chút bạc của thầy lúc nào cũng được chải vuốt gọn gàng. Khi đến trường, thầy luôn mặc áo sơ mi được là phẳng phiu, sơ vin gọn gàng trong chiếc quần âu không một nếp gấp. Ngay cả đôi giày da của thầy lúc nào cũng sáng bóng, sạch sẽ. Khuôn mặt thầy luôn nghiêm túc, đôi môi khẽ mím, và hầu như thầy chẳng mấy khi nở nụ cười. Mỗi ngày, thầy luôn đến trường đúng giờ. Cứ năm phút trước khi vào học là thầy có mặt ở trên bàn giáo viên. Thầy cứ ngồi ở đó, im lặng quan sát những học sinh của mình.

Mỗi giờ học của thầy đều vô cùng thú vị. Thầy dạy học một cách chậm rãi, cẩn thận. Điều gì học sinh không hiểu, thầy sẽ dạy lại, một lần không hiểu thì dạy hai lần, hai lần không hiểu thì ba lần. Chẳng khi nào thầy khó chịu cả. Em cũng chẳng thấy thầy quát mắng học sinh bao giờ hết. Khi có ai làm sai, thầy lại im lặng, nhìn chăm chú vào học sinh ấy, cho đến khi người học trò nhỏ tự mình nhận lỗi mới thôi. Cách phạt học sinh của thầy cũng rất khác. Thầy không đánh, không mắng, không chép phạt, cũng không gọi phụ huynh. mà thầy chỉ yêu cầu học sinh ngồi im lặng ở góc lớp. Ngồi đến hết buổi học thì trở về nhà. Ấy vậy mà em thấy cách của thầy vô cùng hiệu quả. Trong lớp học của thầy, đứa học trò nào cũng nghiêm túc học tập.

Hồi ấy, tuy đã lên lớp 2 nhưng em vẫn đọc rất kém. Không chỉ đọc chậm, mà còn không thể đọc liền mạch được, cứ ngắc ngứ mãi. Mỗi khi em đứng dậy đọc, các bạn lại cười ồ lên. Vậy nên, trong tiết tập đọc đầu tiên mà thầy Khoa dạy, em đã rất lo lắng. Khi đến lượt mình, em đứng dậy đọc, mồ hôi ở tay thắm cả vào trang sách. Em bắt đầu đọc từng chữ một “Hôm… nay… là…” Chưa dứt câu, tiếng cười quen thuộc từ các bạn lại vang lên, nhưng nó đã dừng lại ngay lập tức. Em ngước đầu ra khỏi trang sách, thì ra thầy Khoa đang nghiêm mặt nhìn cả lớp. Khi mọi người đã yên lặng, thầy nhẹ nhàng nói: Em đọc tiếp đi. Và rồi, lần đầu tiên sau bao ngày, em đứng đọc hết một bài văn trước lớp. Dù em đọc chậm, ngắc ngứ nhưng thầy vẫn kiên nhẫn chờ đợi. Chữ nào em không đọc được, thầy lại đọc mẫu cho em trước, rồi em bắt chước theo. Sau khi em đọc xong, thầy gật đầu và bảo: Tốt lắm, em ngồi xuống đi. Lời khen ấy của thầy đã khiến em vô cùng sung sướng và có thêm niềm tin. Từ hôm ấy, tiết tập đọc nào thầy cũng gọi em đứng dậy đọc trước lớp. Hiểu được tấm lòng của thầy, em càng thêm ra sức tập luyện. Ở nhà, hôm nào em cũng tập đọc để nâng cao khả năng của mình. Vậy nên, chỉ hơn một tháng sau, em đã có thể đọc rất tốt rồi. Vào hôm sau đó, lần đầu tiên em xung phong đứng dậy đọc bài. Sau khi đọc xong, em sung sướng nhìn thầy, và đó cũng là lần đầu em thấy thầy cười tươi đến vậy, một nụ cười sung sướng của người giáo viên khi học sinh của mình tiến bộ. Điều thầy Khoa đã trao cho em chính là sự bao dung, niềm tin của một nhà giáo. Chính sự tin tưởng của thầy đã giúp em có thêm động lực để cố gắng học tập hơn.

Đến bây giờ, đã nhiều năm trôi qua. Nhưng hình ảnh người thầy giáo ngồi bên khung cửa, cùng giọng đọc trầm ấm ấy vẫn luôn khắc ghi trong tâm trí của em. Em luôn kính yêu và quý mến thầy rất nhiều. Mỗi lần về thăm trường cũ, em đều ghé qua lớp học của thầy. Đứng ngoài cửa sổ nhìn vào bên trong, hồi ức lại những ngày xưa ấy. Và nhẩm theo giọng đọc của thầy.

Em mong thầy mãi luôn khỏe mạnh, sống vui vẻ. Để có thể chắp thêm đôi cánh ước mơ, vun đắp thêm cho nhiều thế hệ học sinh nữa. Để cho những đứa trẻ như em lại có cơ hội được học với một người thầy giáo tuyệt vời như thầy.

17 tháng 10 2021

TL

Mỗi người thầy người cô như một ánh nắng sớm mai đánh thức tỉnh mọi điều diệu kì trong con người chúng ta. Trong rất nhiều nhiều những tia nắng ấy thì luôn có một tia nắng luôn dõi theo em từng ngày, đó chính là cô giáo chủ nhiệm lớp 5 của em.

Cô có dáng người cao cao, ánh mắt cô dịu hiền và nụ cười thì tỏa nắng luôn khiên em cảm thấy cô thật gần gũi, bước vào tuổi tứ tuần nên những nếp nhăn trên trán cô đã ngày càng lộ rõ hơn. Giọng nói của cô thật ấm áp, những lần cô đọc thơ luôn cuốn hút chúng em nghe cô đọc thơ mà không có tiếng động gì ngoài những làn gió mát và có lẽ giọng nói ấy chẳng bao giờ em quên được, mỗi ngày đến lớp em đều thấy cô trong bộ tranh phục thanh lịch ngồi cùng các bạn trong lớp để chia sẻ những câu chuyện đầu ngày. Nếu ai có hỏi em về cô thì em luôn tự hào mà kể rằng cô của chúng em rất hiền lành, tốt bụng và luôn thấu hiểu mọi chuyện, em nhớ có lần vô tình đi học mà em quên mang cả cái hộp bút to ở nhà làm buổi học hôm ấy không có cây bút nào ghi bài, ấy vậy khi thấy cô không những không mắng mà mẹ nhàng lấy trong cặp ra một cây bút máy thật đẹp nhẹ nhàng nói “ Em dùng cây bút của cô nhé ” chỉ hành động nhỏ như vậy thôi làm em ghi nhớ suốt thời học sinh.

Em rất yêu quý cô cô như là người mẹ thứ hai của em vậy, em hứa sẽ cố gắng học tập tốt để cô luôn nở nụ cười trên môi

K cho mik nha

HT

17 tháng 10 2021

Tô Hoài là một nhà văn cách mạng, có tài miêu tả tâm lý nhân vật vô cùng độc đáo. Ông cũng là một nhà văn của tuổi thơ. Tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu ký" để lại nhiều bài học ấn tượng sâu sắc cho mọi thế hệ trẻ ở nước ta

Sau khi Dế Choắt chết do lỗi nghịch ngợm chọc phá trêu đùa chị cốc của Dế Men. Chú ta vô cùng ân hận “Tôi cảm thấy hối hận và đau xót lắm. Trò đùa ngỗ ngược của tôi đã khiến cho anh Choắt phải vạ lây. Tôi giận cái thói huênh hoang, hống hách của mình.

Càng nghĩ đến lời anh Choắt, tôi càng thấy thấm thía hơn. Hôm nay cũng may là thoát nạn nhưng không cố gắng mà sửa cái thói hung hăng bậy bạ đi thì khéo sớm muộn tôi sẽ cũng tự rước họa vào mình.

Sau cái chết của người bạn ốm yếu đáng thương Dế Mèn đã học được một bài học vô cùng lớn trong cuộc đời của mình. Nó là một bài học dù mãi sau này cũng chẳng thể nào quên

Trước khi xảy ra sự việc Dế Mèn thường coi thường Dế Choắt bởi cậu ta ốm yếu quanh năm, sức khỏe không có. Dế Mèn thường xuyên trịch thượng dạy khôn, nhìn Dế Choắt bằng nửa con mắt, chê bai, châm biếm sự yếu ớt của Dế Choắt và coi mình là người tài giỏi người có sức mạnh lớn lao không sợ gì cả.

17 tháng 10 2021

Diễn biến tâm lí và thái độ của Dế Mèn/ sau khi trêu chị Cốc và cái chết của Dế Choắt.

1Tìm câu trả lời sai:a) 12 tấn 7 tạ =?A. 127 tạ                      B. 1270 yến              C. 12700kg              D. 127000kgSố ký tự hiện tại 0 còn lại 4000 Tập tin đính kèm: Tối đa 5 file với các định dạng office và không quá 10Mb cho mỗi file.2Tìm câu trả lời sai:​​​​​​​b) 4kg 8dag =?A. 408 dag             B. 48 dag                            C. 4080 g              D. 40hg 80gSố ký tự hiện tại 0 còn...
Đọc tiếp
1

Tìm câu trả lời sai:

a) 12 tấn 7 tạ =?

A. 127 tạ                      B. 1270 yến              C. 12700kg              D. 127000kg

Số ký tự hiện tại 0 còn lại 4000 Tập tin đính kèm: 
Tối đa 5 file với các định dạng office và không quá 10Mb cho mỗi file.2

Tìm câu trả lời sai:

​​​​​​​b) 4kg 8dag =?

A. 408 dag             B. 48 dag                            C. 4080 g              D. 40hg 80g

Số ký tự hiện tại 0 còn lại 4000 Tập tin đính kèm: 
Tối đa 5 file với các định dạng office và không quá 10Mb cho mỗi file.3

Đúng  ghi Đ, sai ghi S:

a) Giá trị của chữ số 1 trong số lớn nhất có 5 chữ số lẻ khác nhau là 1 

 

Số ký tự hiện tại 0 còn lại 4000 Tập tin đính kèm: 
Tối đa 5 file với các định dạng office và không quá 10Mb cho mỗi file.4

. Đúng  ghi Đ, sai ghi S:

b) Giá trị của chữ số 8 trong số chẵn lớn nhất có 5 chữ số là 800 

 

Số ký tự hiện tại 0 còn lại 4000 Tập tin đính kèm: 
Tối đa 5 file với các định dạng office và không quá 10Mb cho mỗi file.5

Đúng  ghi Đ, sai ghi S:

c) Giá trị của chữ số 3 trong số bé nhất có 5 chữ số khác nhau là 30 

 

Số ký tự hiện tại 0 còn lại 4000 Tập tin đính kèm: 
Tối đa 5 file với các định dạng office và không quá 10Mb cho mỗi file.6

Đúng  ghi Đ, sai ghi S:​​​​​​​

d) Giá trị của chữ số 4 trong số bé nhất có 5 chữ số khác nhau là 400 

Số ký tự hiện tại 0 còn lại 4000 Tập tin đính kèm: 
Tối đa 5 file với các định dạng office và không quá 10Mb cho mỗi file.7

. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 1 giờ 25 phút = … phút

b) 10 thế kỉ = … năm

2 phút 10 giây = … giây

20 thế kỉ 8 năm = … năm

giờ = … phút

 

Số ký tự hiện tại 0 còn lại 4000 Tập tin đính kèm: 
Tối đa 5 file với các định dạng office và không quá 10Mb cho mỗi file.8

Chiến thắng Điện Biên Phủ vào năm 1954, năm đó thuộc thế kỉ:

A. XIX                        B. XX                        C. XVIII                D. XXI

Số ký tự hiện tại 0 còn lại 4000 Tập tin đính kèm: 
Tối đa 5 file với các định dạng office và không quá 10Mb cho mỗi file.9

Năm 2010 kỉ niệm 1000 Thăng Long – Hà Nội. 1000 năm trước, vua Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long, năm đó là năm nào? Năm đó thuộc thế kỉ mấy?

Số ký tự hiện tại 0 còn lại 4000 Tập tin đính kèm: 
Tối đa 5 file với các định dạng office và không quá 10Mb cho mỗi file.10

 An có 64 viên bi chia đều thành 8 hộp, Bình có 48 viên bi cũng được chia vào các hộp như An. Hỏi Bình có ít hơn An bao nhiêu hộp bi?

Số ký tự hiện tại 0 còn lại 4000 Tập tin đính kèm: 
Tối đa 5 file với các định dạng office và không quá 10Mb cho mỗi file.
2
16 tháng 10 2021

CÂU D LÀ ĐÁP ÁN

CHO 1 H LÀ CÁI TAY CÓ CHỮ ĐÚNG Ở DƯỚI NHA

17 tháng 10 2021

12 tấn 7 tạ=12700kg nha

Vậy câu đúng là câu C nha

16 tháng 10 2021

 Các từ đồng nghĩa với hòa bình

bình yên

thanh bình

16 tháng 10 2021

ĐẶT CÂU VỚI MỖI TỪ TÌM ĐƯỢC

16 tháng 10 2021

 là một hình thái trong văn nói hay một cụm từ được dùng để thể hiện một cụm từ khác có cùng hoặc gần sắc thái nghĩa. ... Nó so sánh hai sự vật mà không dùng những cụm từ hoặc từ 'như', 'như là','giống như'.

Đây là 3 câu này tham khảo thôi nha

16 tháng 10 2021

Câu 2 

Bà tôi năm nay đã ngoài sáu mươi tuổi. Ở nhà bà là người thương và cưng chiều tôi nhất. Bà nhắc nhở tôi phải biết đạo lí, kính trên nhường dưới, vâng lời thầy cô giáo, hòa nhã với bạn bè. Bà thường lấy những câu chuyện đời thường thể hiện điều nhân nghĩa kể cho tôi nghe qua đó giáo dục tôi. Bà tôi ngày ngày thắp những ánh lửa hồng để sưởi ấm cho tâm hồn tôi.

16 tháng 10 2021

Một số ví dụ về ẩn dụ và hoán dụ cho các bạn tham khảo

Trong câu thơ:

Dưới trăng quyên đã gọi hè

Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông.

Nhà thơ Nguyễn Du đã dùng hai hình ảnh chim đỗ quyên và hoa lựu để cùng biểu đạt ý nghĩa: mùa hè đã đến. Cả hai hình ảnh này đều là những dấu hiệu báo hè (chim đỗ quyên kêu và hoa lựu nở đều vào thời điểm mùa hè). Vì thế nhìn vào hai dấu hiệu ấy, người ta có thể nghĩ ngay đến sự khởi đầu của mùa hè. Lửa lựu còn gợi liên tưởng đến sức ấm nóng của mùa hè.

Chú ý: Thực ra hai hình ảnh chim quyên và hoa lựu nở cũng có thể hiểu là hai hoán dụ. Bởi mùa hè - chim quyên - hoa lựu đều có thực và gắn bó chặt chẽ với nhau trong thực tế (nghĩa là chúng có mối liên hệ tương cận với nhau). Nhưvậy chỉ có hình ảnh lửa lựu (sức nóng của mùa hè) ở trong câu này là được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng tương đồng "thực sự" mà thôi.

b) Vứt đi những thứ văn nghệ ngòn ngọt, bày ra sự phè phỡn thoả thuê hay cay đắng chất độc của bệnh tật, quanh quẩn vài tình cảm gầy gò của cá nhân co rúm lại. Chúng ta muốn có những tiểu thuyết, những câu thơ thay đổi được cả cuộc đời người đọc – làm thành người, đẩy chúng ta đến một sự sống trước kia chỉ đứng xa nhìn thấp thoáng.

Cụm từ "làm thành người" là một ẩn dụ được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về cách thức. Từ "làm thành" thường dùng để chỉ quá trình thực hiện một việc gì đó (từ cha được đến được, từ cha tốt đến tốt...). Quá trình nhận thức của con người cũng diễn ra như vậy. Do đó làm thành người cũng hiểu là nên người - nghĩa là biết nhận thức đúng đắn về cuộc sống.

c) Ơi con chim chiền chiện – Hót chi mà vang trời – Từng giọt long lanh rơi – Tôi đưa tay tôi hứng

Đoạn thơ này cũng giống hai câu thơ của Nguyễn Du. Ở đây, hình ảnh chim chiền chiện, giọt sương rơi (giọt long lanh) là những dấu hiệu báo mùa xuân đến. Ẩn dụ này được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng dấu hiệu đặc trưng - mùa.

d) Thác bao nhiêu thác cũng qua – Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời

Câu thơ có hai hình ảnh ẩn dụ:

Thác - chỉ những khó khăn vất vả, những thử thách. Chiếc thuyền - chỉ con đường cách mạng, chỉ con đường của cả nước non mình.

Câu thơ xây dựng hình ảnh ẩn dụ dựa trên những liên tưởng có thực (thác - khó khăn, con thuyền - sức vượt qua) để nói lên sức sống và sức vươn lên mãnh liệt của cả dân tộc chúng ta.

e) Câu thơ cũng có hai hình ảnh ẩn dụ: Phù du (liên tưởng đến cuộc đời nổi trội, ngắn ngủi) và phù sa (cuộc sống sung sướng, hạnh phúc, ấm no). Có liên tưởng này vì phù du là một loài côn trùng có cuộc đời ngắn ngủi, trái lại phù sa là "chất dinh dưỡng" tốt nuôi sống cây trái trên đồng. Dùng hai hình ảnh ẩn dụ này, nhà thơ Chế Lan Viên muốn so sánh cuộc đời xưa và nay. Từ đó mà khẳng định giá trị và ý nghĩa nhân văn của cuộc sống hôm nay.

3. Ví dụ một số câu văn có dùng phép ẩn dụ

a) Tôi đang nói đến cuộc sống đau thương và không hiểu sao, tôi lại nghĩ ngay đến "các vị la Hán chùa Tây Phương" của nhà thơ Huy Cận.

b) Đất trời trở mình sang mùa, đã thấy cái lành lạnh của gió.

c) Ông T vẫn ngồi đó. Ông đang nhớ về cái đêm tối tăm nhất của đời ông.

4. a) Đầu xanh đã tội tình gì - Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi

Nhà thơ Nguyễn Du dùng từ đầu xanh với ý nghĩ chỉ tuổi trẻ, từ má hồng với ý nghĩ chỉ người con gái đẹp, một mĩ nhân. Cả hai từ này đều dùng để ám chỉ nhân vật Thúy Kiều. Cũng như vậy, Tố Hữu dùng cụm từ áo nâu, áo xanh (Áo nâu liền với áo xanh – Nông thôn liền với thị thành đứng lên) để chỉ hai lớp người trong xã hội: nông dân và công nhân. Trong cả hai trường hợp này, các nhà thơ đã dùng những từ chỉ bộ phận của cơ thể (đầu, má) hay chỉ những trang phục quen dùng (áo xanh, áo nâu) để chỉ con người. Cách gọi tên này chẳng những tránh được sự nhầm nhọt, mòn sáo mà còn đem lại niềm vui thích và gợi ra những tình ý sâu xa.

b) Trong trường hợp, khi chúng ta gặp phải một đối tượng đã bị tác giả thay đổi cách gọi tên, để hiểu đúng được đối tượng ấy, chúng ta phải chú ý xem tác giả đã chọn cái gì để thay thế các đối tượng ấy. Cái được tác giả chọn để thay thế thường là một bộ phận, một tính chất, một đặc điểm nào đó... tiêu biểu. Phương thức chuyển đổi nghĩa này là phép tu từ hoán dụ. Nó giúp cho việc gọi tên sự vật, hiện tượng... trở nên phong phú, sinh động và hấp dẫn hơn.

Các trường hợp này đều là hoán dụ tu từ.

5. Nguyễn Bính viết:

Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông

Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào?

Trong câu thơ này, hai hình ảnh thôn Đoài, thôn Đông là hai hình ảnh hoán dụ dùng để chỉ "người thôn Đoài" và "người thôn Đông". Còn hai hình ảnh cau thôn Đoài và trầu không thôn nào lại là những ẩn dụ dùng để chỉ những người đang yêu. Hai câu thơ là một lời tỏ tình thú vị. Đích của lời nói tuy vẫn hướng về người yêu. Thế nhưng cách nói bâng quơ theo kiểu ngôn ngữ tỏ tình của trai gái đã tạo ra một sự thích thú đặc biệt cho những người tiếp nhận nội dung của câu thơ.

Cùng là bày tỏ nỗi nhớ người yêu nhưng nếu câu ca dao Thuyền ơi có nhớ bến chăng...? sử dụng những liên tưởng có phần mòn sáo thì câu thơ của Nguyễn Bính (Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông) lại có những liên tưởng vô cùng mới mẻ. Những liên tưởng này tạo ra nét đẹp riêng và sự thích thú, hấp dẫn cho mỗi câu thơ.

Xếp các từ láy có trong đoạn văn sau vào nhóm thích hợp( Giành cho câu 3 và câu 4)          Các vận động viên đã vào đường chạy để sẵn sàng cho cuộc thi. Khi có tín hiệu xuất phát, Giôn đã khởi đầu rất tốt. Đột nhiên một vận động viên khác chạy lấn vào đường đua của Giôn khiến em không nhìn thấy đường chạy và ngã vào khu vực đá dăm bên cạnh đường đua.          Thế nhưng Giôn...
Đọc tiếp

Xếp các từ láy có trong đoạn văn sau vào nhóm thích hợp( Giành cho câu 3 và câu 4)

          Các vận động viên đã vào đường chạy để sẵn sàng cho cuộc thi. Khi có tín hiệu xuất phát, Giôn đã khởi đầu rất tốt. Đột nhiên một vận động viên khác chạy lấn vào đường đua của Giôn khiến em không nhìn thấy đường chạy và ngã vào khu vực đá dăm bên cạnh đường đua.

          Thế nhưng Giôn đã gượng đứng dậy, nheo mắt nhìn đường đuatiếp tục chạy dù chân trái khập khiễng vì đau. Cậu tiếp tục chạy qua khúc cua một cách bền bỉ. Khi gần bắt kịp vận động viên cuối cùng, Giôn lại bị trượt chân và ngã. Cậu nằm khá lâu.

​​​​​​​A.Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu.

B.Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần.

Qua câu chuyện" Hai chiếc huy chương" ,câu chuyện muốn nói với em điều gì?

1
16 tháng 10 2021

bài trên edu