K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2018

đúng đi rồi bày cho

4 tháng 9 2018

xét tam giác DBC và BMC cừng vuông góc tại C có

CD=BC(gt)

PC=MC(gt)

do đó  tam giác DBC=tam giác BMC(2 góc vuông)

=>góc BDC=góc BPH(đối đỉnh)

mà góc:BDC+DPC=\(90^0\)

=>BHP=\(90^0\)

=>DH vuống góc với BM

4 tháng 9 2018

đi rrồi bày cho

4 tháng 9 2018

Bài 1 :

Kẻ AH cắt BC tại O ta có:

+\(AO\perp CB\) ( H là trực tâm )

+\(DK\perp CB\)(gt)

=> AO // DK => AH//DK

=> TG AHKD là hình thang

Bài 2 :

Hình thang ABCD => AB//DC

=>+ AB// EC

+AB//DE

Xét tg ABCE có : 

+AB=EC ( = DC/2)

+AB//EC (CMT)

=> TG ABCE là hình bh (dh3) => AE// BC 

Xét tg ABED chứng minh tương tự trên => tg ABED là hình bh (dh 3) =>  AD= BE

+

4 tháng 9 2018

đi rồi bày cho

4 tháng 9 2018

\(C=x^4-x^3+2x^2-11x-5\)

   \(=x^4+x^3+5x^2-2x^3-2x^2-10x-x^2-x-5\)

   \(=x^2\left(x^2+x+5\right)-2x\left(x^2+x+5\right)-\left(x^2+x+5\right)\)

   \(=\left(x^2+x+5\right)\left(x^2-2x-1\right)\)

Bài này phải dùng phương pháp hệ số bất định (bài này khó)

C có dạng \(\left(x^2+ax+b\right)\left(x^2+cx+d\right)=x^4+\left(a+c\right)x^3+\left(ac+b+d\right)x^2+\left(ad+bc\right)x+bd\)

Đồng nhất với đa thức C thì phải giải 4 cái sau:

\(a+c=-1\left(1\right),ac+b+d=2\left(2\right),ad+bc=-11\left(3\right),bd=-5\left(4\right)\)

Giải (4) trước (vì \(b,d\in Z\)

Rồi thay vào thử tìm a,c (hơi lâu vì bài này trong 4 ước chỉ tìm được duy nhất 1 giá trị của b và d)

Lời giải thích trên hơi khó hiểu đúng ko? Chúc bạn học tốt.

4 tháng 9 2018

\(B=x^4-6x^3+11x^2-6x+1\)

   \(=x^4-6x^3+9x^2+2x^2-6x+1\)

   \(=\left(x^2\right)^2-2.x^2.3x+\left(3x\right)^2+2\left(x^2-3x\right)+1\)

   \(=\left(x^2-3x\right)^2+2\left(x^2-3x\right).1+1^2\)

   \(=\left(x^2-3x+1\right)^2\)

4 tháng 9 2018

đi rồi bày cho

4 tháng 9 2018

vì tam giác ABC cân tại A (gt)

góc ABC=gócACB

=>\(\frac{ABC}{2}\)=\(\frac{ACB}{2}\)

=>\(\widehat{B_1}\)=\(\widehat{B_2}\)=\(\widehat{C_1}\)=\(\widehat{C_2}\)

(vì CN là phân giác \(\widehat{ACB}\):BM là phân giác \(\widehat{ABC}\))

xét tam giác ABM và tam giác ACN có

\(\widehat{B_1}\)=\(\widehat{C_1}\)

 chung

AB=AC(2 cạnh bên)

Do đó tam giác ABM=tam giác ACN(g.c.g)

=>AN=AM

=>tam giác AMN cân tại A

phần a thui mik nghĩ 2 phần còn lại đã

4 tháng 9 2018

xl 2 phần kia bạn tự nghĩ cần vẽ hình mik vẽ cho

4 tháng 9 2018

bằng 0

4 tháng 9 2018

thay x = 0 vào đa thức x7 + 2x5 + x4 + 2x + 1

có: 07 +2.05 + 04 + 2.0 + 1

= 0 + 0 + 0 + 0 + 1

= 1

KL:..

4 tháng 9 2018

A B C H D M N

a,

Vì BC=CD(giả thiết)và AC=BC => AC=CD

=> Tam giac CAD cân tại C

=> D=180-C-A=180-(180-BCA)-D

=> 2D=180-180+60=60

=>D=30

=>CAD=C=30

=> A= BAC +CAD= 60+30=90

=> tam giac ABC vuông tại A

b,

Ta có :

AB=BC=6 cm

=> BD= 2BC= 2.6=12(cm);

Vì tam giác ABC đều nên 

 AH là đường cao cũng là đường trung tuyến

=> HB=HC=1/2 BC=1/2 .6=3(cm)

Xét tam giac ABD có: A=90

=> theo định lý Pytago, ta có:

AD2 =AB2 +BD2 

=> AD= /(AB2+BD2)=  /(62 + (3+6)2) = 10.82(cm)

=> AM=1/2 AD =1/2. 10,82=5,4 (cm)

Vì tam giác CAD cân nên 

CM là dường trung tuyến cũng là dường cao ứng với cạnh đáy AD

Xét tam giác AMC có AMC=90

=> theo định lí Pytago ta có: CM=2.6 (cm)

chu vi tứ giác ABCM là :

AB+BC+CM+AM= 6+6+2.6+5.4=20(cm)

c,

Xét tam giác ACD co

 N là trung điểm của AC

 M là trung điểm của AD

=> NM là đường trung bình của tam giác ACD

=> MN//CD hayMN//CH (1)

      MN=1/2 CD mà CH=1/2 CD => MN=CH (2)

Từ (1)và (2) => tứ giác MNHC là hình bình hành

4 tháng 9 2018

Mình góp ý nha ý a đúng rồi nhưng ý b và c chưa đúng.

b, Bạn ấy sai ở chỗ \(AD^2=AB^2+BD^2\) (tam giác ABD vuông tại A chứ ko phải vuông tại B)

Gợi ý: -Tính \(HB=HC=3cm\)

-Tính \(AH=\sqrt{27}\left(cm\right)\)(định lí Pitago vào tam giác AHB)

-C/m \(\Delta ACD\)cân tại C mà AM là trung tuyến nên AM là đường cao

-Tính \(\widehat{HAC}=\widehat{MAC}=30^0\)

\(\Delta HAC=\Delta MAC\left(ch-gn\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}AH=AM=\sqrt{27}\left(cm\right)\\HC=MC=3cm\end{cases}}\)

Chu vi tứ giác ABCM là: \(AB+BC+CM+AM=6+6+3+\sqrt{27}=15+\sqrt{27}\left(cm\right)\)

c,MNHC chỉ là hình thang. 

Ở đoạn gần cuối bạn ấy ghi \(HC=\frac{1}{2}CD\) là sai vì \(HC=\frac{1}{2}BC\) chứ ko bằng 1/2 CD

Còn MN//HC thì đúng rồi. Chúc bạn học tốt.

4 tháng 9 2018

lên mạng tìm nhoa

chúc hok giỏi