K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2022

nếu hàng đơn vị là 1 thì  hàng chục là: 1 + 2 = 3 ta có số 31

nếu hàng đơn vị là là 2 thì hàng chục là 2 + 2 = 4 ta có số 42

nếu hàng đơn vị là 3 thì hàng chục là 3+ 2 = 5 ta có số 53

nếu hàng đơn vị là 4 thì  hàng chục là 4+ 2 = 6 ta có số 64

nếu hàng đơn vị là 5 thì hàng chục  5+ 2 = 7 ta có số 75

nếu hàng đơn vị là 6 thì hàng chục là 6 + 2 = 8 ta có số 86

nếu hàng đơn vị là 7 thì hàng chục là 7 + 2 = 9 ta có số 97

nếu hàng đơn vị ≥ 8 thì hàng chục ≥ 8 + 2 = 10 (loại)

vậy tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số, trong đó chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2 là tập hợp dưới đây

A = {31; 42; 53; 64; 75; 86; 97}

8 tháng 9 2022

A= {20;31;42;53;64;75;86;97}

8 tháng 9 2022

B = {1;3;2;5}

các số có 2 chữ số khác nhau được lấy từ tập các chữ số thuộc tập B là:

13; 12; 15; 21; 23; 25; 31;32; 35; 51; 52; 53

vậy tập hợp các số có 2 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số thuộc tập B là:

A = {12; 13; 15; 21; 23; 25; 31; 32; 35; 51; 52; 53}

 

NV
8 tháng 9 2022

Gọi tập hợp đó là C thì \(C=\left\{12;13;15;21;23;25;31;31;35;51;52;53\right\}\)

8 tháng 9 2022

A = { 3; 5; 7} 

các số có 3 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số thuộc tập A là:

357; 375; 537; 573; 735; 753

vậy tập hợp các số có 3 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số thuộc tập A là tập hợp hợp dưới đây:

B = { 357; 375; 537; 573; 735; 753}

NV
8 tháng 9 2022

Gọi tập hợp đó là B thì \(B=\left\{357;375;537;573;735;753\right\}\)

8 tháng 9 2022

cho  E = { 1;3;6;10;15}

 a,  E = { x= n.(n+1):2 / n ϵ k; 1≤ k≤ 6}

b, phần tử thứ 50 của tập E 

vì phần tử đó thuộc tập E nên phần tử đó có dạng:

x = n.(n+1):2

vì đó là phần tử thứ 50 nên n = 50

thay n = 50 vào x = n(n+1):2   ta có:

x = 50. (50+1):2 

x = 50.51:2

x = 1275

vậy phần tử thứ 50 của tập E là 1275

c, giả sử 100 thuộc tập E ta có :

n(n+1) : 2 = 100

⇔ n(n+1)= 200

vì n(n+1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp mà:

13.14 = 182 < 200 < 210 = 14.15

vậy 200 không thể là tích của hai số tự nhiên liên tiếp vậy 100 không thuộc E

chứng minh tương tự ta có : 110; 140 không thuộc E

với 120 ta có :

n(n+1) : 2 = 120

⇔n(n+1) = 120 .2 

⇔n(n+1) = 240

n(n+1) = 15 . 16

⇒ n = 15 

vậy 120 là phần tử thuộc tập E và là phần tử thứ 15 của tập E

 

7 tháng 9 2022

Số học sinh thích học toán hoặc văn của lớp đó là: 

30 + 22 - 20 = 32 học sinh

Số học sinh của lớp đó là:

32 + 1 = 33 học sinh.

Vậy lớp đó có tất cả 33 học sinh

7 tháng 9 2022

a) 64:23 = 64 : 8 = 8 = 23

b) 243 : 34 = 35 : 34 = 3

c)625:5=125=53

d) 75:343=75:73=72

e) 100000:103 = 105:103=102

f) 115 : 121 = 115:112 = 113

7 tháng 9 2022

a) 8

b)3

c)5

d)49

e)100

f)1331

 

7 tháng 9 2022

b) (2x+1)3=125

=> (2x+1)3=53

=> 2x+1=5

=> 2x=4

=> x = 2
c) (x-2)5=243

=> (x-2)5=35

=> x-2=3

=> x = 5

7 tháng 9 2022

b) ( 2x + 1 )= 125

( 2x + 1 )= 53

( 2x + 1 ) = 5

2x = 5 - 1

2x = 4

x = 4 : 2

x = 2

c) ( x - 2 )= 243

( x - 2 )= 35

( x - 2 ) = 3

x = 3 + 2 

x = 5

 

7 tháng 9 2022

a) 3x = 243

=> 3x = 35

=> x = 5

b) 2x.4 = 128

=> 2x = 32

=> 2x = 25

=> x = 5

c) 5x - 15 = 110

=> 5x = 125

=> 5x = 53

=> x = 3

7 tháng 9 2022

a) 3 mũ 5 = 243

b) 2 mũ 5.4=128

c)5 mũ 3 -15=110

7 tháng 9 2022

\(a,\left(x+2,8\right)+\left(x+4,5\right)+\left(x+2,7\right)=27,5\\ \Leftrightarrow\left(x+x+x\right)+\left(2,8+4.5+2,7\right)=27,5\\ \Leftrightarrow3x+9=27,5\\ \Leftrightarrow3x=18,5\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{37}{6}\\ b,\left(2,4+x\right)+\left(2,6+x\right)+\left(2,8+x\right)+...+\left(4,2+x\right)=150,66\\ \Leftrightarrow10x+\left(2,4+4,2\right):2.10=150,66\\ \Leftrightarrow10x+33=150,66\\ \Leftrightarrow10x=117,66\\ \Leftrightarrow x=11,766\)

7 tháng 9 2022

Đặt A = -5+52-53+54-...-52017+52018

=>5A = -52+53-54+55-...-52018+52019

=> 5A+A=(-52+53-54+55-...+52019)+(-5+52-53+54-...+52018)

=> 6A = 52019-5

=> A = \(\dfrac{5^{2019}-5}{6}\)