K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2020

\(M=\left(a-\frac{6}{a+1}\right)+\left(2b-\frac{3}{b+1}\right)+\left(3c-\frac{2}{c+1}\right)\)

\(M=\left(a+2b+3c\right)-6\left(\frac{1}{a+1}+\frac{1}{2b+2}+\frac{1}{3c+3}\right)\)

\(M\le6-\frac{6.\left(1+1+1\right)^2}{a+1+2b+2+3c+3}\)

\(M\le6-\frac{6.9}{6+6}=6-\frac{9}{2}=\frac{3}{2}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=3;b=1;c=\frac{1}{3}\)

2 tháng 4 2020

Pika...........................chịu!

>-<

30 tháng 3 2020

\(3x-\sqrt{x+2}-2=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+2\right)-\sqrt{x+2}-8=0\)

\(\left(\sqrt{x+2}\rightarrow a\right)\)

Phương trình \(\Leftrightarrow3a^2-a-8=0\)

Tự làm tiếp nhé

31 tháng 3 2020

Vì CE là đường kính của (O)→DE⊥DC→DE//AB(CD⊥AB)

\(\widehat{DAB}=180^o-\widehat{ADE}=\widehat{ABE}\)

→DBED là hình thang cân

Ta có: O,H là trung điểm CE,CB→OH là đường trung bình ΔCBE

→BE=2OH→AD=2OH vì ABED là hình thang cân

Vì CECE là đường kính →BC⊥BE

\(AD^2+BC^2=BE^2+BC^2=CE^2=4R^2\)

Gọi MI∩BC=F. Vì CD⊥AB=I, M là trung điểm AD

\(\widehat{CIF}=\widehat{MID}=\widehat{MDI}=\widehat{ADI}=\widehat{IBC}\)

→IF⊥BC

Lại có OH⊥BC→OH//MI (đpcm)
Nguồn: hangbich

18 tháng 1 2022

đề bài có cho O,H là trung điểm đâu ?

 

30 tháng 3 2020

\(\sqrt{\sqrt{2}-1-x}+\sqrt[4]{x}=\frac{1}{\sqrt[4]{2}}\)

ĐKXĐ: Tự tìm nhé.

\(\left(\sqrt{\sqrt{2}-1-x};\sqrt[4]{x}\right)\rightarrow\left(b;a\right)\)

Phương trình <=>  \(\hept{\begin{cases}a+b=\frac{1}{\sqrt[4]{2}}\\a^4+b^2=\sqrt{2}-1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{1}{\sqrt[4]{2}}-a\\a^4+b^2=\sqrt{2}-1\left(2\right)\end{cases}}\)

(2) <=> \(a^4+a^2-\frac{2}{\sqrt[4]{2}}a+\frac{1}{\sqrt{2}}-\sqrt{2}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}a^4+\sqrt{2}a^2-2\sqrt[4]{2}a+\sqrt{2}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-a+\frac{\sqrt{2}-\sqrt[4]{2}}{\sqrt{2}}\right)\left(\sqrt{2}a^2+\sqrt{2}a+2\sqrt{2}+\sqrt[4]{2}-\sqrt{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-a+\frac{\sqrt{2}-\sqrt[4]{2}}{\sqrt{2}}=0\)( vì \(\Leftrightarrow\sqrt{2}a^2+\sqrt{2}a+2\sqrt{2}+\sqrt[4]{2}-\sqrt{2}>0\))

Tự làm tiếp nhé

30 tháng 3 2020

ĐK: \(x\ge\frac{1}{2}\)

\(\sqrt{\frac{x+7}{x+1}}+8=2x^2+\sqrt{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{\frac{x+7}{x+1}}-\sqrt{3}\right)+2\left(2-x\right)\left(2+x\right)=\left(\sqrt{2x-1}-\sqrt{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(2-x\right)}{\sqrt{\left(x+7\right)\left(x+1\right)}+\sqrt{3}\left(x+1\right)}+2\left(2-x\right)\left(2+x\right)=\frac{2\left(x-2\right)}{\sqrt{2x-1}+\sqrt{3}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(2-x\right)}{\sqrt{\left(x+7\right)\left(x+1\right)}+\sqrt{3}\left(x+1\right)}+2\left(2-x\right)\left(2+x\right)+\frac{2\left(2-x\right)}{\sqrt{2x-1}+\sqrt{3}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2-x\right)\left[\frac{2}{\sqrt{\left(x+7\right)\left(x+1\right)}+\sqrt{3}\left(x+1\right)}+2\sqrt{2+x}+\frac{2}{\sqrt{2x-1}+\sqrt{3}}\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)\(\frac{2}{\sqrt{\left(x+7\right)\left(x+1\right)}+\sqrt{3}\left(x+1\right)}+2\left(2+x\right)+\frac{2}{\sqrt{2x-1}+\sqrt{3}}>0\))

KL:...

31 tháng 3 2020

Vì tổng 2 chữ số của số đó nhỏ hơn số đó 6 lần
=> a + b < 6.ab

=> a + b < 6 (10a + b)
=> 59a + 5b > 0 (*)

Vì thêm 25 vào tích của 2 chữ số sẽ được số viết theo thứ tự ngược lại với số đã cho

=> a.b + 25 = ba

=> a.b + 25 = 10b + a

=> a.b - a + 25 -10b = 0

=> a.(b - 1) - 10(b - 1) = -15

=> (a - 10)(b - 1) = -15

=> a - 10 ; b - 1 thuộc Ư(15) = {15; 1; -15; -1; 5; 3;-5;-3; }

Do a là chữ số nên a- 10 < 0

=> a- 10 chỉ có thể nhận các giá trị -15; -5;-1;-3

Nếu a - 10 = -15

=> a = -5

=> b - 1 = 1

=> b = 2 đối chiếu với (*)

=> loại

Nếu a - 10 = -1
=> a = 9

=> b - 1 = 15

=> b = 16 (loại)

Nếu a - 10 = -5

=> a = 5

=> b - 1= 3

=> b = 4 thoả mãn (*)

=> số 54 thoả mãn

Nếu a - 10 = -3

=> a = 7

=> b - 1 = 5

=> b = 6 thoả mãn (*)

=> số 76 thoả mãn


chúc bạn học tốt

1 tháng 4 2020

Gọi số đó là ab

Ta có: a+b<6 ab=>a+b<60a+6b

=>-(59+5b)<0 =>59+5b>0 (nhân cả hai vế với -1 thì bđt đổi chiều) (1)

lại có: a.b+25=ba

=>a.b+25=10b+a

=>a.b-a-10b-25=0

=>a(b-1)-10(b-1)+15=0

=>(b-1)(a-10)=-15

=>b-1 và a-10 thuộc Ư(-15)={+-1;+-3;+5;+15}

mà a là chữ số nên a bé hơn hoặc bằng 9

=> a-10<0 => a-10={-1,-3,-5,-15}

dễ thấy b là chữ số hàng đơn vị nên không thể là số âm

=> b lớn hơn hoặc bằng 0 vậy b=0 thì b-1=-1

b=4 thì b-1=3

b=6 thì b-1=5

b không thể bằng 16 vì đây là chữ số

==>b-1={-1;3;5} và a-10={-1;-3;-5;-15}

nếu a-10=-3 thì b-1=5 => a=7; b=6 so với 1 thỏa mãn đk

nếu a-10=-5 thì b-1=3=> a=5;b=4 so với 1 thỏa mãn

=> vây a=7 b=6 hoặc a=5 b=4 nhưng khi thử lại thì chỉ còn một trường hơp là a=5 b=4 vậy số đó là 54

chúc bn hok tốt nhé!!!

31 tháng 3 2020

Helo ban hoc bao nhieu cup

31 tháng 3 2020

Giải

a) Ta có : 2.x2 -2.x = 5.x 

<=> 2.x2 -3.x-5=0 : a = 2 ; b = 3 ; c = -5 

b) Ta có : x2 +2.x = m. x + m 

<=> x2 + ( 2-m ) .x - m = 0 : a = 1 ; b=2-m ; c=-m

c) Ta có : 2.x2 \(+\sqrt{2}.\left(3.x-1\right)=1+\sqrt{2}\)

<=>  2.x2  + 3.\(\sqrt{2}.x-2.\sqrt{2}-1=0\): a = 2 ; b= 3\(\sqrt{2};c=-2\sqrt{2}-1\)

31 tháng 3 2020

a) \(2x^2-2x=5+x\)

\(\Leftrightarrow2x^2-x-5=0\)với \(\hept{\begin{cases}a=2\\b=-3\\c=-5\end{cases}}\)

b) \(x^2+2x=mx+m\)

\(\Leftrightarrow x^2+\left(2-m\right)x-m=0\)với \(\hept{\begin{cases}z=1\\b=3-m\\c=-m\end{cases}}\)

c) \(2x^2+\sqrt{2}\left(3x-1\right)=1+\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3\sqrt{2}\cdot x-2\sqrt{2}-1=0\)

với \(\hept{\begin{cases}a=2\\b=3\sqrt{2}\\c=-2\sqrt{2}-1\end{cases}}\)

30 tháng 3 2020

hệ \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-y\right)\left(x+2y\right)+\left(x-y\right)=0\\x^2-y^2+x+y=6\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-y\right)\left(x+2y+1\right)=0\left(1\right)\\x^2-y^2+x+y=6\left(2\right)\end{cases}}\)

Th1: x=y

pt 2<=> 2x=6

<=> x=y=3

Th2: x+2y+1=0

<=> x=-1-2y

=> pt (2) <=> \(\left(-1-2y\right)^2-y^2-1-2y+y=6\)

\(\Leftrightarrow4y^2+4y+1-y^2-1-2y+y=6\)

\(\Leftrightarrow3y^2+3y-6=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=1\\y=-2\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\)

KL:............................

30 tháng 3 2020

x+ 2. ( m- 1 ) .x - 4 = 0

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2+4>0\)

=> Với \(\forall\)m thì phương trình đều có 2 nghiệm phân biệt 

x1 = - ( m - 1 ) + \(\sqrt{\left(m-1\right)^2+4}\)

\(x_2=-\left(m-1\right)-\sqrt{\left(m-1\right)^2+4}\)

Để xvà x2 là 1 số nguyên thì m phải là số nguyên và \(\sqrt{\left(m-1\right)^2+4}\)là số nguyên . 

Có \(\left(m-1\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(m-1\right)^2+4\ge4\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(m-1\right)^2+4}\ge2\)

\(\Rightarrow\left(m-1\right)^2+4=4\Rightarrow m=1\)

Vậy m = 1