1) Cho (O,R) đường kính AB, vẽ đường tròn tâm O' , đường kính AO. lấy điểm C và D thuộc (O) sao cho B thuộc cung CDvà cung Bc
nhỏ hơn cung BD , các dây AC và AD cắt (O') lần lượt tại E và F
a) So sánh OE và OF
b) So sánh các cung AE và AF của (O')
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


gọi số cần tìm là \(\overline{xy}\)
ta có hệ
\(\hept{\begin{cases}5x-y=12\\\left(10y+x\right)-\left(10x+y\right)=36\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5x-y=12\\-9x+9y=36\end{cases}=>\hept{\begin{cases}45x-9y=108\\-45x+45y=180\end{cases}=>\hept{\begin{cases}36y=288\\5x-y=12\end{cases}=>\hept{\begin{cases}y=8\\5x=20\end{cases}}}}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=8\\x=4\end{cases}}\)
zậy số cần tìm là 48

Bài tham khảo vì mk mới có lớp 6 :(
Gọi số hàng mà học sinh khối 9 xếp như bình thường là x (x ∈ N*, hàng)
số học sinh trong một hàng là y (y ∈ N*, học sinh)
Nếu tăng thêm 2 hàng so với bình thường thì số hàng là x + 2 (hàng)
Nếu giảm mỗi hàng đi 3 bạn thì mỗi hàng sẽ có y - 3 (học sinh)
Nếu tăng thêm 2 hàng so với bình thường và mỗi hàng giảm đi 3 học sinh thì còn dư 6 bạn nên ta có pt:
(x + 2).(y - 3) = xy - 6
<=> xy - 3x + 2y - 6 = xy - 6
<=> -3x + 2y =0 (1)
Nếu giảm đi 3 hàng so với bình thường thì số hàng là x - 3 (hàng)
Nếu mỗi hàng tăng thêm 6 bạn thì mỗi hàng sẽ có y + 6 (học sinh)
Nếu xếp ít đi 3 hàng và mỗi hàng tăng thê 6 bạn so với bình thường thì vẫn còn 12 chỗ trống nên ta có pt:
(x - 3).(y + 6) = xy + 12
<=> xy + 6x -3y -18 = xy + 12
<=> 6x -3y = 30 (2)
Từ (1) và (2) =>\(\hept{\begin{cases}-3x+2y=0\\6x-3y=30\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}-6x+4y=0\\6x-3y=30\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}y=30\\-3x+2y=0\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}y=30\left(TMĐK\right)\\x=20\left(TMĐK\right)\end{cases}}\)
Vậy, số học sinh khối 9 của trường THCS là 20.30 = 600 (học sinh)

a)ĐKXĐ : x > 0
P = \(\left(\frac{x-1}{\sqrt{x}}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}+\frac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(1+\sqrt{x}\right)}\right)\)
= \(\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}:\frac{1}{\sqrt{x}}.\left(\sqrt{x}-1+\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\right)\)
= \(\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}:\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}.\left(1-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\)
= \(\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}:\frac{\left(\sqrt{x}-1\right).\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)
= \(\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
Vậy P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
b) x = \(\frac{2}{2+\sqrt{3}}=\frac{2\left(2-\sqrt{3}\right)}{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}=\frac{2.\left(2-\sqrt{3}\right)}{4-3}=4-2\sqrt{3}=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{3}-1\)
=> P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{3}-1+1}{\sqrt{3}-1}=\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)
= \(\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+1\right)}{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3+1}\right)}=\frac{3+\sqrt{3}}{3-1}=\frac{3+\sqrt{3}}{2}\)
c)\(P\sqrt{x}=6\sqrt{x}-3-\sqrt{x-4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=6\sqrt{x}-3-\sqrt{x-4}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1=6\sqrt{x}-3-\sqrt{x-4}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4}=5\sqrt{x-4}\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}a=\sqrt{x}\\b=\sqrt{x-4}\end{cases}\Rightarrow a^2+b^2=x-\left(x-4\right)=4}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2-b^2=4\\b=5a-4\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2-\left(5a-4\right)^2=4\left(^∗\right)\\b=5a-4\end{cases}}}\)
Từ (*) <=> a2 -(25a2 -40a + 16 ) =4
<=> -24a2 + 40a - 20 = 0
=> \(\Delta'=-80< 0\)
=> PT vô nghiệm
=> ko tồn tại x thỏa mãn

\(\frac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\)
thế này ms đúng ajk. xin lỗi bn mk ghi nhầm dấu
Trả lời:
a) (O′) có OA là đường kính và E(O′) nên OE⊥AC
Tương tự với (O) ta có BC⊥AC nên OE//BC mà OO là trung điểm của AB
⇒E là trung điểm của AC⇒ OE=12BC.
Tương tự OF=12DB mà cung BC bằng cung BD nên BC=BD⇒OE=OF hay cung OE= cung OF.
~Học tốt!~