K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2017

\(A=\frac{16}{10}:\frac{4}{3}=\frac{16}{10}\cdot\frac{3}{4}=\frac{6}{5}\)

\(B=\frac{14}{10}\cdot\frac{15}{49}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right):\frac{11}{5}\)

\(B=\frac{3}{7}-\frac{22}{15}:\frac{11}{5}\)\(=\frac{3}{7}-\frac{2}{3}\)\(=\frac{-5}{21}\)

14 tháng 7 2017

a. A= \(\frac{16}{10}:\frac{4}{3}=\frac{16}{10}.\frac{3}{4}=\frac{6}{5}\)

b. B= \(\frac{14}{10}.\frac{15}{49}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right):\frac{11}{5}=\frac{3}{7}-\frac{22}{15}:\frac{11}{5}=\frac{3}{7}-\frac{2}{3}=\frac{-5}{21}\)

13 tháng 7 2017

1 phép chia có số dư là 13 và bao giờ số dư cũng phải nhỏ hơn số chia => số chia nhỏ nhất phải là 14

=> số bị chia nhỏ nhất là 14x6+13=97

20 tháng 9 2020

Giá tiền mua 1,5 (kg) nho và 1,5(kg) táo là:

60000+72000=132000 (đồng)

Giá tiền mua 1 (kg) nho và 1(kg) táo là:

132000:1,5=88000(đồng)

Giá tiền mua 0,5 (kg) nho là:

88000−60000=28000(đồng)

Giá tiền mua 0,5 (kg) táo là:

88000−72000=16000(đồng)

Giá tiền mua 1 (kg) nho là:

28000:0,5=56000 (đồng)

13 tháng 7 2017
xyx-yx+y
93612
82610
7168
6066

Với x-y=6 ta có các khả năng như bảng trên

2x17y6 chia hết cho 9 => 2+x+1+7+y+6=x+y+10 chia hết cho 9 => x+y={8; 17}

Đối chiếu với bảng trên x=7; y=1 thỏa mãn đề bài

13 tháng 7 2017

\(3^{2x+2}=9^{x+3}\)
=) \(3^{2x+2}=\left(3^2\right)^{x+3}=3^{2x+6}\)
=) \(2x+2=2x+6\)
=) \(2x=2x+6-2=2x+4\)
=) \(2x-2x=4\)=) \(0=4\)( Vô lý vì \(0\ne4\))
=) Không tìm được x 

13 tháng 7 2017

Ta có : abc - cba = 100a + 10b + c - 100c -10b - a = ( 100a - a ) + ( 10b - 10b ) - (100c - c )= 99a - 99c = 99. ( a - c ) chia het cho 99

13 tháng 7 2017

Nguyễn Đăng Mạnh Cường

A=100a+10b+c-(100c+10b+a)= 99a-99c=99(a-c) 
A/99= a-c 
Vậy A chia hết cho 99

13 tháng 7 2017

 + ta có số nguyên tố có số lượng ước là 2,đó 1 số chẵn,vậy số đó không thể là số nguyên tố=> số đó là hợp sỗ 
nên ta có thể đặt n = p1^k1.p2^k2...pr^kr (phân tích ra thừa số nguyên tố) 
số ước của n là (k1 + 1)(k2 + 1)..(kr + 1) 
theo đề bài thì (k1 + 1)(k2 + 1)..(kr + 1) là số lẽ 
=> k1,k2,..kr tất cả phải hoàn toàn là số chẵn,bởi vì chỉ cần một ki lẻ thì toàn bộ tích đó là số lẽ 
nghĩa là k1 = 2k1',k2 = 2k2',...,kr = 2kr' 
suy ra n = [p1^k1'.p2^k2'...prkr']^2 là 1 số chính phương