K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(0,25:\left(\dfrac{1}{2}x\right)-\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{4}\)

=>\(0,25:\left(\dfrac{1}{2}x\right)=\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{23}{20}\)

=>\(\dfrac{1}{2}x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{23}{20}=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{20}{23}=\dfrac{5}{23}\)

=>\(x=\dfrac{5}{23}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{10}{23}\)

b: \(\dfrac{-3}{4}-\dfrac{3}{8}x=\dfrac{4}{5}+\dfrac{-2}{3}\)

=>\(-\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{8}x=\dfrac{12}{15}-\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{15}\)

=>\(\dfrac{3}{8}x=-\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{15}=\dfrac{-45-8}{60}=\dfrac{-53}{60}\)

=>\(x=-\dfrac{53}{60}:\dfrac{3}{8}=\dfrac{-53}{60}\cdot\dfrac{8}{3}=\dfrac{-106}{45}\)

c: \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{5}{7}=\dfrac{2}{7}\cdot\dfrac{11}{5}\)

=>\(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{5}{7}=\dfrac{22}{35}\)

=>\(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{22}{35}+\dfrac{5}{7}=\dfrac{47}{35}\)

=>\(x=\dfrac{47}{35}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{47}{35}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{141}{70}\)

d: 

ĐKXĐ: x<>-1/2

\(\dfrac{2x}{3}=\dfrac{10}{2x+1}\)

=>\(2x\left(2x+1\right)=10\cdot3=30\)

=>\(x\left(2x+1\right)=15\)

=>\(2x^2+x-15=0\)

=>\(2x^2+6x-5x-15=0\)

=>(x+3)(2x-5)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(nhận\right)\\x=\dfrac{5}{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

e: ĐKXĐ: x<>0

\(\dfrac{11}{8}+\dfrac{13}{6}=\dfrac{85}{2x}\)

=>\(\dfrac{85}{2x}=\dfrac{11\cdot3+13\cdot4}{24}\)

=>\(\dfrac{85}{2x}=\dfrac{85}{24}\)

=>2x=24

=>x=12(nhận)

f: \(1,4x-\dfrac{2}{11}=1\dfrac{1}{5}\)

=>\(1,4x-\dfrac{2}{11}=\dfrac{6}{5}\)

=>\(1,4x=\dfrac{6}{5}+\dfrac{2}{11}=\dfrac{66+10}{55}=\dfrac{76}{55}\)

=>\(x=\dfrac{76}{55}:1,4=\dfrac{76}{77}\)

g: \(\dfrac{2}{15}:\left(1,24x\right)=\dfrac{3}{5}+\dfrac{-2}{3}\)

=>\(\dfrac{2}{15}:\left(1,24x\right)=\dfrac{9-10}{15}\)

=>\(\dfrac{2}{15}:\left(1,24x\right)=\dfrac{-1}{15}\)

=>\(1,24x=-2\)

=>\(x=-\dfrac{2}{1,24}=\dfrac{-200}{124}=\dfrac{-50}{31}\)

h: \(\dfrac{3x}{91}=\dfrac{-3}{14}\cdot\dfrac{10}{13}\)

=>\(\dfrac{3x}{91}=\dfrac{-3\cdot5}{7\cdot13}=\dfrac{-15}{91}\)

=>3x=-15

=>x=-5

a: \(\dfrac{12}{60}=\dfrac{12:12}{60:12}=\dfrac{1}{5};\dfrac{10}{30}=\dfrac{10:10}{30:10}=\dfrac{1}{3}\)

mà \(\dfrac{1}{5}< \dfrac{1}{3}\left(5>3\right)\)

nên \(\dfrac{12}{60}< \dfrac{10}{30}\)

b: \(\dfrac{4}{3}=\dfrac{4\cdot4}{3\cdot4}=\dfrac{16}{12}>\dfrac{13}{12}\)

13 tháng 3

  \(\dfrac{2x-y}{5}\) = \(\dfrac{3y-2z}{15}\)

   Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 

   \(\dfrac{2x-y}{5}\)=\(\dfrac{3y-2z}{15}\)\(\dfrac{2x-y-3y+2z}{5-15}\)=\(\dfrac{\left(2x+2z\right)-\left(y+3y\right)}{-10}\) =\(\dfrac{2y-4y}{-10}\)=\(\dfrac{y}{5}\) 

 \(\left\{{}\begin{matrix}2x=\dfrac{y}{5}\times5+y\\2z=3y-\dfrac{y}{5}\times15\end{matrix}\right.\)

  \(\left\{{}\begin{matrix}2x=2y\\2z=0\end{matrix}\right.\)

   \(\left\{{}\begin{matrix}x=y\\z=0\end{matrix}\right.\)

Thay (1) vào biểu thức \(x+z\) = 2y ta có:

y + 0 = 2y

   y = 2y

    y = 0 

\(x=y=0\)

Kết luận: (\(x;y;z\)) = (0; 0; 0) là nghiệm của phương trình.

 

 

 

a: Số tiền phải trả cho quyển thứ hai là:

\(22000\left(1-5\%\right)=20900\left(đồng\right)\)

Số tiền phải trả cho quyển thứ ba là:

\(22000\left(1-10\%\right)=19800\left(đồng\right)\)

Tổng số tiền phải trả là 22000+20900+19800=62700(đồng)

b: Số tiền Minh phải trả cho 2 cuốn tập đầu tiên là:

22000+20900=42900(đồng)

=>Số tiền còn lại là 240900-42900=198000(đồng)

Giá của 1 quyển tập trong các quyển tập còn lại là 19800(đồng)

=>Số quyển tập mà Minh mua với giá 19800 đồng là:

198000:19800=10(quyển)

Tổng số quyển tập Minh đã mua là 10+2=12(quyển)

12 tháng 3

a: Số tiền phải trả cho quyển thứ hai là:

22000(1−5%)=20900(đ�^ˋ��)

Số tiền phải trả cho quyển thứ ba là:

22000(1−10%)=19800(đ�^ˋ��)

Tổng số tiền phải trả là 22000+20900+19800=62700(đồng)

b: Số tiền Minh phải trả cho 2 cuốn tập đầu tiên là:

22000+20900=42900(đồng)

=>Số tiền còn lại là 240900-42900=198000(đồng)

Giá của 1 quyển tập trong các quyển tập còn lại là 19800(đồng)

=>Số quyển tập mà Minh mua với giá 19800 đồng là:

198000:19800=10(quyển)

Tổng số quyển tập Minh đã mua là 10+2=12(quyển)

vậy a: bạn Lan cần trả 62700 đồng

      b: bạn Minh đã mua 12 quyển

a: Độ dài cạnh của bể là 10:4=2,5(m)

Diện tích kính dùng làm bể cá là: \(2,5^2\cdot5=31,25\left(m^2\right)\)

b: Thể tích tối đa của bể là \(2,5^3=15,625\left(m^3\right)=15625\left(lít\right)\)

Thể tích hiện tại của bể là:

\(15625\cdot70\%=10937,5\left(lít\right)\)

Thời gian xe máy đi là:

10h-8h15p=1h45p=1,75(giờ)

Vận tốc của xe máy là:

73,5:1,75=42(km/h)

13 tháng 3

A B C D E F I M

b/

\(C_{MCE}=MC+ME+CE\)

Mà ME=MF (cmt)

\(\Rightarrow C_{MCE}=MC+MF+CE=MC+MD+DF+CE=\) 

\(=CD+DF+CE\) Mà DF=BE (gt)

\(\Rightarrow C_{MCE}=CD++BE+CE=CD+BC=2.BC\) không đổi

 

 

12 tháng 3

Co ai trả lời giúp mình với

12 tháng 3

nếu tính cả ngày 1/1 và ngày 31/12 thì sẽ có 365 ngày mà 365 : 7 = 52 (tuần) dư ra 1 ngày 

Mà ngày 1/1 năm đó là thứ 5 

=> ngày 31/12 là thứ 6

 

Tổng số tiền điện hai tháng phải trả là:

\(980000\cdot2=1960000\left(đồng\right)\)

Số tiền điện tháng này phải trả là:

\(\dfrac{1960000-180000}{2}=890000\left(đồng\right)\)

Số tiền điện gia đình Bình phải trả trong 2 tháng là :                                           980000 x 2 = 1 960 000 ( đồng )                                                     Tiền điện tháng này gia đình phải trả là :                                                          ( 1 960 000 cộng 180 000 ) : 2 = 1 070 000 ( đồng )                                                      Đáp số : 1 070 000 đồng                                                                                                                                           có đúng không mọi người ?

Khối gỗ hình hộp chữ nhật sẽ có 8 góc

Thể tích của 1 góc là \(3^3=27\left(dm^3\right)\)

Thể tích của 8 góc là \(27\cdot8=216\left(dm^3\right)\)

Thể tích của khối gỗ ban đầu là:

\(0,9\cdot0,7\cdot0,5=0,315\left(m^3\right)=315\left(dm^3\right)\)

Thể tích còn lại là 315-216=99(dm3)