K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2022

c

Cho tam giác ABC vuông tại A. Nửa đường tròn đường kính AB cắt BC tại D. Trên cung AD lấy một điểm E. Nối BE và kéo dài cắt AC tại F. Chứng minh CDEF là tứ giác nội tiếp.  

 theo gt, ta có: DAB = BCA= 90 - CBA

(Tính chất tổng các góc trong tam giác BCA và tam giác BAD)

Mặt khác DEB = DAB ( Cùng chắn cung DB)

=> DEB= BCA => Đpcm

22 tháng 10 2021
12 tháng 3 2022

Cho tam giác ABC cân tại A và nội tiếp đường tròn tâm O, đường kính AI. Gọi E là trung điểm của ABK là trung điểm của OIH là trung điểm của EB.
a/ Chứng minh  HK\perp EB
b/ Chứng minh tứ giác AEKC nội tiếp được trong một đường tròn.

 

a) Ta thấy E, O là trung điểm của AB và AI nên EO là đường trung bình tam giác ABI

\Rightarrow EO song song với BI.

Ta lại có H, K lần lượt là trung điểm của EB và OI

nên HK là đường trung bình của hình thang EOIB.

=> HK song song với BI (1)

Mặt khác do AI là đường kính nên góc ABI = 90 (2)\widehat{ABI}=90^o

Từ (1) và (2) suy ra HK\perp EB(đpcm)

b)

Xét tam giác KBE có KH là trung tuyến đồng thời đường cao (CM trước)

nên KBE là tam giác cân tại K.

=> góc BEK = KBE (3)

Do tam giác ABC cân tại A

nên AI là đường trung trực của BC

Mà K thuộc AI nên KB = KC

hay tam giác KBC cân tại K

=> KBC=KCB 

và ACB=ABC 

.Mặt khác, ta lại có  ACB=  ACK + KCB và ABC = ABK + KBC

=> ABK=ACK(4)

Từ (3) và (4) suy ra \widehat{BEK}=\widehat{KCA}
.

 AEKC là tứ giác nội tiếp.

12 tháng 3 2022

Cho AB và MN là hai đường kính khác nhau của đường tròn (O). Tiếp tuyến tại B của (O) cắt các đường thẳng AMAN lần lượt tại P và Q. Chứng minh:

a) ABMN là hình chữ nhật.

b) Bốn điểm MNPQ cùng thuộc một đường tròn.

 a) Theo gt, ta có :

 AB và MN là hai đường kính khác nhau của đường tròn (O)

(đpcm)

b) Ta thấy:

MNA= MBA (cùng chắn cung MA)

MBA= 90 - PAB (tính chất tổng 3 góc trong tam giác MBA)

MPB= 90 - PAB  (tính chất tổng 3 góc trong tam giác MPB)

=> MNA = MPA => đpcm (vì là tứ giác có góc ngoài tam giác bằng góc đối trong tứ giác)

12 tháng 3 2022

Cho đường tròn tâm O đường kính MN và A là một điểm trên đường tròn (O), (A khác M và A khác N). Lấy một điểm I trên đoạn thẳng ON (I khác O và I khác N). Qua I kẻ đường thẳng (d) vuông góc với MN. Gọi PQ lần lượt là giao điểm của AMAN với đường thẳng (d). Gọi K là điểm đối xứng của N qua điểm I. Chứng minh góc PMK = IQN\widehat{PMK}=\widehat{IQN}
 và tứ giác MPQK nội tiếp đường tròn.

 Xét 2 tam giác AMN và IQN có :

góc A= goc QIN= 90 (gt)

=> goc M= IQN= 90 - goc N (đpcm)

Xet 2 tam giác IQK và IQN có: 

IQ chung

vì  là điểm đối xứng của N qua điểm I

2 tam giác IQK = IQN (c.g.c)

=> góc IQK=IQN=PQA=PMK

trong đó  góc PQK + IQN = 180

=> góc PQK + PMK = 180

=> đpcm