K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:"Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay nóng hổi của ông:- Xin ông đừng...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

"Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay nóng hổi của ông:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông." 

                                                                                (Theo Tuốc – ghê – nhép)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên. 

Câu 2: Nêu nội dung chính của văn bản trên. 

Câu 3: Phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong câu sau văn:

Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi.

Câu 4:  Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên? 

Câu 5: Từ câu chuyện trên, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 2000 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về tình yêu thương của giới trẻ hiện nay.

1

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

"Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay nóng hổi của ông:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông." 

                                                                                (Theo Tuốc – ghê – nhép)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên. 

=> Tự sự

Câu 2: Nêu nội dung chính của văn bản trên. 

=> Cậu bé đã dành tình yêu thương của mình cho ông cụ , không phải thứ vật chất mà là thứ xuất phát từ nội tâm. Tình cảm ấm áp được đong đầy xuất phát từ trái tim , tình yêu thương con người.

Câu 3: Phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong câu sau văn:

Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi.

=>  Liệt kê

=>  Phân tích ngoại hình, nội tâm nhân vật một cách gián tiếp

Câu 4:  Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên? 

=> Vật chất không chỉ là thứ có thể trao đi mà ta còn có thể trao đi cả tình yêu thương ấm áp . Thứ tao trao đi ấy chính là tình cảm nồng cháy giữa những con người , xuất phát từ hơi ấm và trái tim . Hãy cứ trao đi cho dù ta không có gì cả

4 tháng 2 2021
Hvv. Nmkkkll

Câu 1: Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Của ai?

=> Trích từ văn bản ' Ông đồ ' của nhà thơ Vũ Đình Liên

Câu 2: Nêu nội dung và phương thức biểu đạt của đoạn trích?

=> PTBĐ : Nhân hoá , ẩn dụ .

Nd : Phác hoạ lại cảnh tượng vắng vẻ , thê lương và tâm trạng sầu tư của ông đồ trong xã hội cũ . Qua đó , thể hiện thự xót thương của tác giả dành cho lớp nahf nho đã bị người đời lãng quên trong xã hội cũ .

Câu 3: Hãychỉ ra các yếu tố nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích và nêu tác dụng?

- Điệp từ : ''mỗi'' , -Nhân hoá : giấy - buồn ; mực - sầu

=> gợi nên cảnh tượng vắng vẻ , sầu bi

- Hoán dụ : Lá vàng rơi - Sự lụi tàn.

Mưa bụi bay : Sự lạnh lẽo cô đơn , thờ ơ của con người

=> Tàn tạ , buồn bã

Câu 4: Hình ảnh ông đồ xuất hiện trong khổ thơ như thế nào?

- Hình ảnh ông đồ thời suy tàn xuất hiện một cash u sầu , buồn bã

2 tháng 2 2021

1, Thơ cũ giam mình trong lốt hổ, nhà thơ tả hổ sa cơ bằng bút pháp và kích cỡ vung ngang, chém dọc rất tự nhiên, ngẫu hứng, sắc bén bằng tố chất mới lạ của Thơ Mới?

Nếu trước đó, nhà thơ miền Nam Đông Hồ đã ví thơ cũ như "Chiếc áo năm xưa đã cũ rồi", cũ về màu sắc đặt định, cũ cả về kích thước của cảm xúc… thì giờ đây Thế Lữ không muốn chỉ ra hết tất thảy nhược điểm của thơ cũ. Trái lại, chừng như ông nhìn thấy hồn thơ cũ vẫn còn âm vang trong Thơ Mới, có điều nó được diễn đạt thoải mái hơn, tự do hơn. Con hổ bị giam nhưng vẫn cố ánh lên thứ khí phách phi thường bằng đặc chất của chủ nghĩa lãng mạn qua những ngôn từ cực mạnh của của "gió rừng", của "giọng nguồn hét núi", của những động từ dữ dội: "thét, dõng dạc, cuộn, quắc…":

Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng,

Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng,

Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc.

Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc

Là khiến cho mọi vật đều im hơi.

Ta biết ta chúa tể muôn của loài

Giữa chốn thảo hoa, không tên không tuổi.

"Đâu… đâu… đâu…?" điệp động liên hồi về một quyền năng chỉ còn trong hoài niệm của hổ. Sự khuôn định, niêm luật khắt khe chưa hẳn là thế mạnh của thơ cũ, ngược lại nó gò bó thơ cũ. Nhưng tính súc tích, cô đọng về ngôn từ của thơ cũ vẫn có thể vận dụng để làm giàu đẹp cho Thơ Mới. Yêu tự do, muốn vượt mọi khuôn định, nhưng sự dài dòng, khuynh hướng viết "thoải mái", "tràng giang" nhất địng không thể là thế mạnh của Thơ Mới, mà nó đã vấp phải trong giai đoạn sơ khai.

Phải chăng ngoài sự thắng lợi của Thơ Mới, vị chủ tướng Thế Lữ vẫn còn rất trân trọng với thơ cũ về năng lực đậm đặc và súc tích của nó? Nếu như vậy, "Nhớ rừng" của Thế Lữ đã mở ra triển vọng cho Thơ Mới về cả hai cực: tiến tới sự phóng khoáng của ngày mai trong sự kế thừa, chắt lọc bao tinh túy của cái hôm qua?

2.

Đọc phần văn bản sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới“ Bạn biết chăng, thế gian này có điều kì diệu, đó là không ai có thể là bản sao 100% của ai cả. Bởi thế, bạn là độc nhất, tôi cũng là độc nhất. Chúng ta là những con người độc nhất vô nhị, dù ta đẹp hay xấu, tài năng hay vô dụng, cao hay thấp, mập hay ốm, có năng khiếu ca nhạc hay chỉ biết gào như vịt đực.Vấn đề không...
Đọc tiếp

Đọc phần văn bản sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới

“ Bạn biết chăng, thế gian này có điều kì diệu, đó là không ai có thể là bản sao 100% của ai cả. Bởi thế, bạn là độc nhất, tôi cũng là độc nhất. Chúng ta là những con người độc nhất vô nhị, dù ta đẹp hay xấu, tài năng hay vô dụng, cao hay thấp, mập hay ốm, có năng khiếu ca nhạc hay chỉ biết gào như vịt đực.

Vấn đề không phải là vịt hay thiên nga. Vịt có giá trị của vịt, cũng như thiên nga có giá trị của thiên nga. Vấn đề không phải là hơn hay kém, mà là sự riêng biệt. Và bạn phải biết trân trọng chính bản thân mình. Người khác có thể đóng góp cho xã hội bằng tài kinh doanh hay năng khiếu nghệ thuật, thì bạn cũng có thể đóng góp cho xã hội bằng lòng nhiệt thành và sự lương thiện.

Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn không bao giờ là người trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Và chính bạn, hơn ai hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó”.

(Bản thân chúng ta là những giá trị có sẵn - Phạm Lữ Ân)

Từ nội dung văn bản trên, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về giá trị của bản thân

0
Đọc phần văn bản sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới“ Bạn biết chăng, thế gian này có điều kì diệu, đó là không ai có thể là bản sao 100% của ai cả. Bởi thế, bạn là độc nhất, tôi cũng là độc nhất. Chúng ta là những con người độc nhất vô nhị, dù ta đẹp hay xấu, tài năng hay vô dụng, cao hay thấp, mập hay ốm, có năng khiếu ca nhạc hay chỉ biết gào như vịt đực.Vấn đề không...
Đọc tiếp

Đọc phần văn bản sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới

“ Bạn biết chăng, thế gian này có điều kì diệu, đó là không ai có thể là bản sao 100% của ai cả. Bởi thế, bạn là độc nhất, tôi cũng là độc nhất. Chúng ta là những con người độc nhất vô nhị, dù ta đẹp hay xấu, tài năng hay vô dụng, cao hay thấp, mập hay ốm, có năng khiếu ca nhạc hay chỉ biết gào như vịt đực.

Vấn đề không phải là vịt hay thiên nga. Vịt có giá trị của vịt, cũng như thiên nga có giá trị của thiên nga. Vấn đề không phải là hơn hay kém, mà là sự riêng biệt. Và bạn phải biết trân trọng chính bản thân mình. Người khác có thể đóng góp cho xã hội bằng tài kinh doanh hay năng khiếu nghệ thuật, thì bạn cũng có thể đóng góp cho xã hội bằng lòng nhiệt thành và sự lương thiện.

Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn không bao giờ là người trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Và chính bạn, hơn ai hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó”.

(Bản thân chúng ta là những giá trị có sẵn - Phạm Lữ Ân)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của phần văn bản trên.

Câu 2: Nêu nội dung chính của phần văn bản trên.

Câu 3: Phân tích tác dụng của một nét nghệ thuật đặc sắc trong đoạn văn sau:

Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn không bao giờ là người trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon.

Câu 4: Từ phần văn bản trên, hãy rút ra 1 thông điệp mà em tâm đắc nhất . Lý giải vì sao điều đó có ý nghĩa với em ?

Câu 5: Từ nội dung văn bản trên, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về giá trị của bản thân

2
2 tháng 2 2021
1 nghị luận 2 bản thân chúng ta là những giá trị có sẵn
24 tháng 2 2021

Câu 1 : PTBĐ chính : Nghị luận

Câu 2 : Nội dung chính của đoạn trích trên: Mỗi con người trong chúng ta đều có những giá trị riêng và chính bản thân chúng ta cần biết trân trọng những giá trị đó.

Câu 3: Biện pháp tu từ: điệp từ ("nhưng"), lặp cấu trúc câu "bạn có thể không....nhưng...."

=>Nhấn mạnh  giá trị  riêng của mỗi con người trong cuộc sống

Câu 4:  Bạn tự  làm đi ,  vì đó là  ý kiến của bạn mà !

Câu 5: bây h mình chưa có thời gian viết hộ bạn.Nếu ko viết đc thì nhắn tin gửi mk ,bao h có thời gian làm thì mình sẽ làm

1 tháng 2 2021

Ông đồ hình ảnh quen thuộc trong mỗi dịp tết xưa, nhiệm vụ của ông trong mỗi dịp tết đó là viết câu đối chúc tết bán cho người dân trang trí nhà cửa để mong một năm mới may mắn, an lành. Vị trí Ông đồ chính là tầng lớp trí thức được nhiều người tôn trọng.

Những hình ảnh ông đồ xuất hiện như một quy luật:

Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.

Sự xuất hiện của ông đồ báo hiệu xuân về, gắn liền với vòng quay của thời gian luôn lặp lại, từ “mỗi” xuất hiện cho thấy hình ảnh này luôn quen thuộc với mọi người dân, màu đỏ của giấy màu đen của mực cùng với sự đông vui của phố xá giáp tết càng khiến không khí thêm rộn ràng. Thơ nhẹ nhàng nhưng vẫn toát lên được niềm vui của không gian xuân đang tràn ngập, trong đó hình ảnh ông đồ là trung tâm.

Ông đồ thảo những nét rồng bay phượng múa cho mọi người:

Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay”.

Với tài năng của mình ông được rất nhiều người thuê viết, họ đều thể hiện kính trọng, yêu mến, có thể nói ông chính là trung tâm thu hút chú ý của mọi người. Nét chữ đẹp của ông được so sánh với những gì tinh túy và đẹp nhất “như phượng múa rồng bay”. Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh đẹp, có giá trị tạo hình, mô tả hết những nét chữ đẹp, tao nhã. Với hình ảnh so sánh đó tác giả đã ca ngợi ông đồ là một người tài năng và hết lòng vì nghệ thuật.

Trong khổ thơ 1 2 đó chính là hình ảnh của ông đồ thời xưa, ông xuất hiện làm công việc mỗi năm dịp tết để viết câu đối cho mọi người và tài năng nghệ thuật đó được nhiều người quý trọng, đây chính là nét đẹp của ông đồ thời xưa.

Mỗi năm hoa đào nở

Lại thấy ông đồ già

Bày mực tàu giấy đỏ

Bên phố đông người qua.

Bao nhiêu người thuê viết

Tấm tắc ngợi khen tài

"Hoa tay thảo những nét

Như phượng múa rồng bay".

Tham khảo về 2 đoạn thơ đầu :

Dưới ngòi bút của nhà văn Tế Hạnh ,bài thơ Quê hương đã đem lại cho tôi một cảm nhận sâu sắc về quê hương của mình,đặc biệt là hai đoạn thơ đầu.Tác giả đã vẽ ra hình ảnh bức tranh thiên nhiên với những con người lương thiện và vui vẻ.Những con người ở đây vốn làm nghề đánh cá,họ đã quen thuộc khi thấy mùi cá tánh,mặc lên mình bộ quần áo phải xắn cáo gấu quần.Vị trí của ngôi làng bao bọc bởi sông nước,mùi nước biển thân thuộc,nó đã tạo nên một sự giản dị,mộc mạc .Đoạn tiếp theo diễn ra vào buổi sớm mai với bầu trời trong trẻo ,êm đẹp và cao rộng.Thời tiết thuận lợi để đi bắt cá.Hình ảnh con người ở đây khoẻ khắn  và vạm vỡ vỡ khiến người đoc cảm thấy thư thái,có lẽ họ tưởng tượng ra những chiếc thuyền như con tuấn mã,và tôi cũng vậy.Bài thơ khơi dậy cho tôi điều hay ý đẹp,cần phải biết trân trọng quê hương của mình và những gì thuộc về nó .

#H

Link : Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về 2 đoạn thơ đầu của bài thơ quê hương. mn giúp mk với ạ.Mai mk nộp rùi.T_T câu hỏi 1576651 - hoidap247.com

1 tháng 2 2021

Năm nay đào lạ nở, 

Không thấy ông đồ xưa.

Những người muôn năm cũ, 

Hồn ở đâu bây giờ?

1 tháng 2 2021

những người muôn năm cũ. hồn ở đâu bây giờ

hồn ở đây được coi là những người thuê viết chữ trong ngày tết. Câu hỏi tu từ như xoáy vào tâm can của người đọc về những nét đẹp tinh hoa của dân tộc dã vĩnh viễn chìm vào quá khứ. Khổ cuối thể hiện khung cảnh quen thuộc trong ngày Tết cổ truyền năm xưa đã thuộc về dĩ vãng, xưa cũ, quá khứ. Cho đến khi phong tục phương Tây xâm nhập vào nước ta thời ấy, ông đồ không còn được đắc ý như xưa cũ nữa, và những người thuê viết đã đi mất. Ông đồ vẫn ngồi đấy. 

28 tháng 1 2021

Hồn ở trong câu trên thể hiện tính bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả.